Giải bất phương trình 4 x ....">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

1 tập nghiệm S của bất pt \(4^{x+\frac{1}{2}}-5.2^x+2\le0\) A S=\(\left\{-1;1\right\}\) B=[-1;1] C S= \(\) ( \(-\infty;-1\)] \(\cup\) [\(1;+\infty\) ) D S=(-1;1) 2 Tập nghiệm của bất pt \(log_6\left[x.\left(5-x\right)\right]< 1\) A (0;2)\(\cup\) (3;5) B (2;3) C (0;5)\\(\left\{2;3\right\}\) D (0;3) \(\cup\) (3;5) 3 tập nghiệm của bất pt...
Đọc tiếp

1 tập nghiệm S của bất pt \(4^{x+\frac{1}{2}}-5.2^x+2\le0\)

A S=\(\left\{-1;1\right\}\) B=[-1;1] C S= \(\) ( \(-\infty;-1\)] \(\cup\) [\(1;+\infty\) ) D S=(-1;1)

2 Tập nghiệm của bất pt \(log_6\left[x.\left(5-x\right)\right]< 1\)

A (0;2)\(\cup\) (3;5) B (2;3) C (0;5)\\(\left\{2;3\right\}\) D (0;3) \(\cup\) (3;5)

3 tập nghiệm của bất pt \(\left(\sqrt{6}-\sqrt{5}\right)^{x-1}\ge\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{2x-5}\)

4 tập nghiệm của bất pt \(\left(\frac{1}{3}\right)^{\sqrt{x+2}}>3^{-x}\)

A (2;+\(\infty\)) B (1;2) C (1;2] D [2;\(+\infty\) )

5 Giai bất pt \(\left(\frac{3}{4}\right)^{2x-1}\le\left(\frac{4}{3}\right)^{-2x+x}\)

A X\(\ge\)1 B X<1 C X\(\le\) 1 D x>1

6 bất pt \(log_4\left(x+7\right)>log_2\left(x+1\right)\) có tập nghiệm là

A (5;\(+\infty\) ) B (-1;2) C (2;4) D (-3;2)

7 Tìm số nghiệm nguyên dương của bất pt \(\left(\frac{1}{5}\right)^{x^2-2x}\ge\frac{1}{125}\)

8 f(x)=\(x.e^{-3x}\) . tập nghiệm của bất pt \(f^,\) (x)>0

A (0;1/3) B (0;1) C \(\left(\frac{1}{3};+\infty\right)\) D \(\left(-\infty;\frac{1}{3}\right)\)

9 biết S =[a,b] là tập nghiệm của bất pt \(3.9^x-10.3^x+3\le0\) . Tìm T=b-a

10 TẬP nghiệm của bất pt \(log_{\frac{1}{3}}\frac{1-2x}{x}>0\)

11 có bao nhiêu nghiệm âm lớn hơn -2021 của bất pt \(\left(2-\sqrt{3}\right)^x>\left(2+\sqrt{3}\right)^{x+2}\)

A 2019 B 2020 C 2021 D 2018

12 Biết tập nghiệm S của bất pt \(log_{\frac{\pi}{6}}\left[log_3\left(x-2\right)\right]>0\) là khoảng (a,b) . Tính b-a

13 tập nghiệm của bất pt \(16^x-5.4^x+4\ge0\)

14 nếu \(log_ab=p\)\(log_aa^2.b^4\)bằng

A 4p+2 B 4p+2a c \(a^2+p^4\) D \(p^4+2a\)

15 cho a,b là số thực dương khác 1 thỏa \(log_{a^2}b+log_{b^2}a=1\) mệnh đề nào đúng

A a=\(\frac{1}{b}\) B a=b C a=\(\frac{1}{b^2}\) D a=\(b^2\)

16 đặt \(2^a=\)3 , khi đó \(log_3\sqrt[3]{16}\) bằng

6
NV
2 tháng 7 2020

14.

\(log_aa^2b^4=log_aa^2+log_ab^4=2+4log_ab=2+4p\)

15.

\(\frac{1}{2}log_ab+\frac{1}{2}log_ba=1\)

\(\Leftrightarrow log_ab+\frac{1}{log_ab}=2\)

\(\Leftrightarrow log_a^2b-2log_ab+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(log_ab-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow log_ab=1\Rightarrow a=b\)

16.

\(2^a=3\Rightarrow log_32^a=1\Rightarrow log_32=\frac{1}{a}\)

\(log_3\sqrt[3]{16}=log_32^{\frac{4}{3}}=\frac{4}{3}log_32=\frac{4}{3a}\)

NV
2 tháng 7 2020

11.

\(\Leftrightarrow1>\left(2+\sqrt{3}\right)^x\left(2+\sqrt{3}\right)^{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(2+\sqrt{3}\right)^{2x+2}< 1\)

\(\Leftrightarrow2x+2< 0\Rightarrow x< -1\)

\(\Rightarrow\)\(-2+2020+1=2019\) nghiệm

12.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\0< log_3\left(x-2\right)< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\1< x-2< 3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3< x< 5\Rightarrow b-a=2\)

13.

\(4^x=t>0\Rightarrow t^2-5t+4\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t\le1\\t\ge4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4^x\le1\\4^x\ge4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

GV
26 tháng 4 2017

a) Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+2>0\\x-1>0\\x>0\end{matrix}\right.\)

Hay là: \(x>1\)

Khi đó biến đổi pương trình như sau:

\(\ln\dfrac{4x+2}{x-1}=\ln x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+2}{x-1}=x\)

\(\Leftrightarrow4x+2=x\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5+\sqrt{33}}{2}\\x_2=\dfrac{5-\sqrt{33}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của phương trình là: \(x=\dfrac{5+\sqrt{33}}{2}\)

GV
26 tháng 4 2017

b) Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+1>0\\x>0\end{matrix}\right.\)

Hay là: \(x>0\)

Biến đổi phương trình như sau:

\(\log_2\left(3x+1\right)\log_3x-2\log_2\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\log_2\left(3x+1\right)\left(\log_3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\log_2\left(3x+1\right)=0\\\log_3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=2^0\\x=3^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm là x = 9.

28 tháng 3 2016

d) Điều kiện \(\begin{cases}x\ne0\\\log_2\left|x\right|\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\left|x\right|\ge\)1

Phương trình đã cho tương đương với :

\(\log_2\left|x\right|^{\frac{1}{2}}-4\sqrt{\log_{2^2}\left|x\right|}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\log_2\left|x\right|-4\sqrt{\frac{1}{4}\log_2\left|x\right|}-5=0\)

Đặt \(t=\sqrt{\frac{1}{2}\log_2\left|x\right|}\) \(\left(t\ge0\right)\) thì phương trình trở thành :

\(t^2-4t-5=0\) hay t=-1 V t=5

Do \(t\ge0\) nên t=5

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\log_2\left|x\right|=25\Leftrightarrow\log_2\left|x\right|=50\Leftrightarrow\left|x\right|=2^{50}\) Thỏa mãn

Vậy \(x=\pm2^{50}\) là nghiệm của phương trình

28 tháng 3 2016

c) Điều kiện x>0. Phương trình đã cho tương đương với :

\(x^{lg^2x^2-3lgx-\frac{9}{2}}=\left(10^{lgx}\right)^{-2}\)

\(\Leftrightarrow lg^2x^2-3lgx-\frac{9}{2}=-2\)

\(\Leftrightarrow8lg^2x-6lgx-5=0\)

Đặt \(t=lgx\left(t\in R\right)\) thì phương trình trở thành

\(8t^2-6t-5=0\)  hay\(t=-\frac{1}{2}\) V \(t=\frac{5}{4}\)

Với \(t=-\frac{1}{2}\) thì \(lgx=-\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=\frac{1}{\sqrt{10}}\)

Với \(t=\frac{5}{4}\) thì \(lgx=\frac{5}{4}\Leftrightarrow x=\sqrt[4]{10^5}\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\sqrt[4]{10^5}\) và \(x=\frac{1}{\sqrt{10}}\)

 
29 tháng 5 2017

23 tháng 5 2017

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số

23 tháng 5 2017

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Hàm lũy thừa, mũ và loagrit

Câu 1: Rút gọn biểu thức \(I=ln\left(x\right)^2+ln\left(x\right)\) ta được: a) \(I=2ln\left(x\right)\) b) \(I=ln\left(xe\right)^{ln\left(x\right)}\) c) \(I=ln\left(x^{lnx}e\right)\) d) \(I=ln\left(x^{ln\left(x\right)}.x\right)\) Câu 2: Hàm số nào sau đây không có cự trị: a) \(y=\frac{2+x^2}{x^2-4}\) b) \(y=x^8+x^6+2x^4-4x^2-x+1\) c) \(y=sin\left(cos\left(x\right)\right)\) d) \(y=x^3+2x^2+\sqrt{x}\) Câu 3: Cho đồ thị \(\left(C\right):\)...
Đọc tiếp

Câu 1: Rút gọn biểu thức \(I=ln\left(x\right)^2+ln\left(x\right)\) ta được:

a) \(I=2ln\left(x\right)\)

b) \(I=ln\left(xe\right)^{ln\left(x\right)}\)

c) \(I=ln\left(x^{lnx}e\right)\)

d) \(I=ln\left(x^{ln\left(x\right)}.x\right)\)

Câu 2: Hàm số nào sau đây không có cự trị:

a) \(y=\frac{2+x^2}{x^2-4}\)

b) \(y=x^8+x^6+2x^4-4x^2-x+1\)

c) \(y=sin\left(cos\left(x\right)\right)\)

d) \(y=x^3+2x^2+\sqrt{x}\)

Câu 3: Cho đồ thị \(\left(C\right):\) \(y=\frac{m-x}{x+1}\) và đường thẳng \(\left(d\right):\) \(y=2x+m\) . Hỏi m thuộc khoảng nào để thoả mản đường thẳng \(\left(d\right)\) cắt đồ thị \(\left(C\right)\) tại hai điểm A,B sao cho \(OA=OB\) với \(O\) là gốc toạ độ.
a) \(\left(—\infty;-2\right)\)

b)\(\left[-2;4\right]\)

c) \(\left(4;+\infty\right)\)

d) Không tồn tại giá trị m

Câu 4: Giả sử 2 cặp nghiệm của hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2ln^2\left(x\right)+3ln^2\left(y\right)=5\\ln\left(x\right)+2ln\left(y^2\right)=3\end{matrix}\right.\) đều có dạng \(\left(e\sqrt[a]{e^{18}};\sqrt[b]{e^{13}}\right)=\left(x_1;y_1\right)\)\(\left(e^c;e^d\right)=\left(x_2;y_2\right)\). Mệnh đề nào sau đây là sai:

a) \(a-b+c+d=0\)

b) \(c=\frac{1}{d}\)

c) \(\left(a-b\right)\left(c+d\right)=0\)

d) \(a+b=35c^2+35d\)

Câu 5: Cho \(m\) là các số nguyên thuộc \(\left[0;10\right]\). Các tấc cả bao nhiêu giá trị \(m\) để phương trình \(2^{mx}-mx^2=0\) có 3 nghiệm phân biệt.
a) 0

b) 1

c) 2

d) Đáp án khác

2
NV
5 tháng 2 2020

Câu 1: Là \(ln^2x+lnx\) hay \(lnx^2+lnx\) bạn, hai cái này khác nhau lắm, viết thế kia chẳng hiểu gì cả. Biểu thức logarit nếu viết mũ, thì hoặc là viết thế này \(ln^2x\) hoặc là \(\left(lnx\right)^2\), nếu viết \(ln\left(x\right)^2\) người ta sẽ mặc định hiểu là \(ln\left(x^2\right)\)

Chắc là cái đầu, vậy ta biến đổi được:

\(lnx\left(lnx+1\right)=lnx\left(lnx+lne\right)=lnx.ln\left(x.e\right)=ln\left(x.e\right)^{lnx}\)

Câu 2: đạo hàm 4 cái ra, dễ dàng nhận ra ở đáp án d, với \(x\ge0\Rightarrow f'\left(x\right)=3x^2+4x+\frac{1}{2\sqrt{x}}>0\) luôn đồng biến nên hàm không có cực trị

Câu 3:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(\frac{m-x}{x+1}=2x+m\Leftrightarrow m-x=2x^2+\left(m+2\right)x+m\)

\(\Leftrightarrow2x^2+\left(m+3\right)x=0\)

Phương trình luôn có nghiệm \(x=0\) hay ít nhất 1 trong 2 điểm A; B sẽ trùng gốc tọa độ tức \(OA=0\) hoặc \(OB=0\)

Do đó ko tồn tại m thỏa mãn

NV
5 tháng 2 2020

Câu 4:

\(\left\{{}\begin{matrix}lnx=X\\lny=Y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2X^2+3Y^2=5\\X+4Y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\left(3-4Y\right)^2+3Y^2=5\)

\(\Leftrightarrow35Y^2-48Y+13=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}Y=1\Rightarrow X=-1\\Y=\frac{13}{35}\Rightarrow X=\frac{53}{35}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}lnx=-1\\lny=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(e^{-1};e\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=-1\\d=1\end{matrix}\right.\)

Hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}lnx=\frac{53}{35}\\lny=\frac{13}{35}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=e^{\frac{53}{35}}=e\sqrt[35]{e^{18}}\\y=e^{\frac{13}{35}}=\sqrt[35]{e^{13}}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=b=35\)

Đáp án b sai

NV
21 tháng 11 2018

1.a/ \(\left\{{}\begin{matrix}3^{x+1}>0\\5^{x^2}>0\end{matrix}\right.\) \(\forall x\) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

b/ Mình làm câu b, câu c bạn tự làm tương tự, 3 câu này cùng dạng

Lấy ln hai vế:

\(ln\left(3^{x^2-2}.4^{\dfrac{2x-3}{x}}\right)=ln18\Leftrightarrow ln3^{x^2-2}+ln4^{\dfrac{2x-3}{x}}-ln18=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)ln3+\dfrac{2x-3}{x}2ln2-ln\left(2.3^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3ln3-2x.ln3+4x.ln2-6ln2-x.ln2-2x.ln3=0\)

\(\Leftrightarrow x^3ln3-4x.ln3+3x.ln2-6ln2=0\)

\(\Leftrightarrow x.ln3\left(x^2-4\right)+3ln2\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2ln3+2x.ln3+3ln2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\Rightarrow x=2\\x^2ln3+2x.ln3+3ln2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1): \(\left(x^2+2x\right)ln3=-3ln2\Leftrightarrow x^2+2x=\dfrac{-3ln2}{ln3}=-3log_32\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=1-3log_32=log_33-log_38=log_3\dfrac{3}{8}< 0\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm

\(\Rightarrow\) pt có nghiệm duy nhất \(x=2\)

2/ Pt đã cho tương đương:

\(2017^{sin^2x}-2017^{cos^2x}=cos^2x-sin^2x\)

\(\Leftrightarrow2017^{sin^2x}+sin^2x=2017^{cos^2x}+cos^2x\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=2017^t+t\) (\(0\le t\le1\))

\(\Rightarrow f'\left(t\right)=2017^t.ln2017+1>0\) \(\forall t\) \(\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến

\(\Rightarrow f\left(t_1\right)=f\left(t_2\right)\Leftrightarrow t_1=t_2\)

\(\Rightarrow sin^2x=cos^2x\Rightarrow cos^2x-sin^2x=0\Rightarrow cos2x=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Thế k=0; k=1 ta được 2 nghiệm thuộc đoạn đã cho là \(x=\dfrac{\pi}{4};x=\dfrac{3\pi}{4}\)

\(\Rightarrow\) tổng nghiệm là \(T=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{3\pi}{4}=\pi\)

1 tìm tập nghiệm S của bất pt \(9^x-26.6^x+4^x>0\) A S=R B S=\(R\backslash\left\{0\right\}\) C \(S=\left(0;+\infty\right)\) D [\(0;+\infty\) ) 2 Tập nghiệm bất pt \(3^{1-x}+2.\left(\sqrt{3}\right)^{2x}\le7\) có dạng [a,b] với a<b. Gía trị của biểu thức P= b+a.\(log_23\) A 0 B 1 C.2 D. 2\(log_23\) 3 tổng các nghiệm nguyên nhỏ hơn 5 của bất pt \(2^x\ge3-\frac{3}{2^x}\) là 4 có bao...
Đọc tiếp

1 tìm tập nghiệm S của bất pt \(9^x-26.6^x+4^x>0\)

A S=R B S=\(R\backslash\left\{0\right\}\) C \(S=\left(0;+\infty\right)\) D [\(0;+\infty\) )

2 Tập nghiệm bất pt \(3^{1-x}+2.\left(\sqrt{3}\right)^{2x}\le7\) có dạng [a,b] với a<b. Gía trị của biểu thức P= b+a.\(log_23\)

A 0 B 1 C.2 D. 2\(log_23\)

3 tổng các nghiệm nguyên nhỏ hơn 5 của bất pt \(2^x\ge3-\frac{3}{2^x}\)

4 có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất pt \(x^{log_2x+4\le32}\)

5 tập ngiệm của bất pt \(x^{lnx}+e^{ln^2x}\le2e^4\) có dạng [a;b]. Tính a.b

A a.b=\(e^4\) B a.b=e C a.b=\(e^3\) D a.b=1

6 nghiệm của bất bất pt \(2^x-2\sqrt{2^x+1}>2\)

A x<3 B x<0 C x>3 và x<0 D x>3

7 Tập nghiệm của bất pt \(4^x-3.2^{x+1}+5\le0\)

A [0;5] B (0;\(log_25\) ) C [0;\(log_25\)] D \(x\le0\)\(x\ge log_25\)

8 Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A, AB=2a và C=3a . Khi quay \(\Delta\)ABC quanh cạnh góc vuông AC thì đường gấp khúc ABC tạo thành một hình nón. Diện tích toàn phần của hình nón bằng

9 cho tam giác ABC vuông tại A , AB=3cm, AC=4cm . Gọi V1 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AB và V2 là thể tích khối nón tạo thành khi quay tam giác ABC quanh cạnh AC . Khi đó , tỷ số \(\frac{V1}{V2}\) bằng

10 Cho hình chữ nhật ABCD có AB=1 và AD=2. Gọi M,N lần lượ là rung điểm của AB và BC. Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN , ta dc một hình trụ, Diện tích toàn phần của hình trụ bằng

11 cho tam giác ABC có ABC =\(45^0\) ,ACB =\(30^0\) ,AB=2. quay tam giác ABC xung quanh cạnh BC ta dc khối ròn xoay có thể tích V bằng

12 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình tang vuông tại A,B .Biết SA vuông góc với (ABCD) ,AB=BC=3a,AD=6a, SA=\(a\sqrt{7}\).Gọi E là trung điểm AD.Tính bán kính mặt cầu đi qua các điểm S,A,B,C,E

13 tam giác ABC vuông cân ở đỉnh A có cạnh huyền bằng 1 . Quay tam giác ABC quanh trục BC thì được khối tròn xoay có thể tích bằng

14 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. Gọi V1 là thể tích khối nón có đỉnh S và có đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Gọi V2 là hình nón có đỉnh S và có đường tròn là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tính tỉ số \(\frac{V1}{V2}\)

15 xét \(\int_0^{\frac{\pi}{2}}sinx.e^{cosx}dx\) nếu đặt t= cosx thì \(\int_0^{\frac{\pi}{2}}sinx.e^{cosx}dx\) bằng

16 xét \(\int_0^2x.4^{x^2}dx\) nếu đặ t =x^2 thì \(\int_0^2x.4^{x^2}dx\) bằng

17 xét \(\int_0^1\left(x+1\right)e^{x^2+2x}\) dx nếu đặt t =\(x^2+2x\) thì \(\int_0^1\left(x+1\right)e^{x^2+2x}dx\) bằng

18 hàm số nào sau đây k phải là mộ nguyên hàm của hàm số y =\(x.e^{x^2}\)

A F(x)= \(\frac{1}{2}e^x+2\) B F(x) =\(\frac{1}{2}\left(e^{x^2}+5\right)\) C F (X) =\(\frac{1}{2}e^{x^2}+C\) D F(x)= \(\frac{1}{2}\left(2-e^{x^2}\right)\)

19 biết F(x) là một nguyên hàm của f(x) = \(sin^4x.cosx\) . Hỏi F(x) có hàm số là

20 cho \(\int_0^8f\left(x\right)dx=24\) . Tính \(\int_0^2f\left(4x\right)dx\)

8
NV
30 tháng 6 2020

18.

\(F\left(x\right)=\int\limits xe^{x^2}dx\)

Đặt \(t=x^2\Rightarrow xdx=\frac{1}{2}dt\)

\(\Rightarrow F\left(x\right)=\frac{1}{2}\int e^tdt=\frac{1}{2}e^t+C=\frac{1}{2}e^{x^2}+C\)

Ủa bạn có ghi nhầm đáp án A ko? Thế nào thì cả A và D đều ko phải nguyên hàm

19.

\(F\left(x\right)=\int sin^4xcosxdx=\int sin^4x.d\left(sinx\right)=\frac{1}{5}sin^5x+C\)

20.

Đặt \(4x=t\Rightarrow dx=\frac{1}{4}dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=0\\x=2\Rightarrow t=8\end{matrix}\right.\)

\(\int\limits^2_0f\left(4x\right)dx=\int\limits^8_0\frac{1}{4}f\left(t\right)dt=\frac{1}{4}\int\limits^8_0f\left(x\right)dx=\frac{1}{4}.24=6\)

NV
30 tháng 6 2020

15.

\(t=cosx\Rightarrow sinx.dx=-dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=1\\x=\frac{\pi}{2}\Rightarrow t=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^0_1e^t\left(-dt\right)=\int\limits^1_0e^tdt\)

Nếu cần kết quả tích phân thì \(I=e-1\)

16.

\(t=x^2\Rightarrow x.dx=\frac{1}{2}dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=0\\x=2\Rightarrow t=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^4_04^t\left(\frac{1}{2}dt\right)=\frac{1}{2}\int\limits^4_04^tdt\)

17.

\(t=x^2+2x\Rightarrow\left(x+1\right)dx=\frac{1}{2}dt\) ; \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow t=0\\x=1\Rightarrow t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I=\int\limits^3_0e^t\left(\frac{1}{2}dt\right)=\frac{1}{2}\int\limits^3_0e^tdt\)