Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiền dịu:dịu dàng và hiền hậu
lềnh bềnh:ở trạng thái nổi hẳn lên trên mặt nước và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng
chán chê:Khẩu ngữ) (làm việc gì) rất nhiều, rất lâu, đến mức chán, không thiết nữa
xứng đáng:đáng với, xứng với một danh hiệu, vinh dự hay quyền lợi, trách nhiệm nào đó
ròng rã:liên tục trong suốt một thời gian được coi là quá dài
#Châu's ngốc
-vở:tập giấy được đóng lại để viết, thường có bìa bọc ngoài
-thước:dụng cụ dùng để đo, vẽ, tính toán hoặc kẻ đường thẳng, trên mặt thường có chia độ, ghi số, v.v.
-chạy:(người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp
-buồn:hay đg có tâm trạng không thích thú của người đang gặp việc đau thương hoặc đang có điều không được như ý
-vội vã:tỏ ra rất vội, muốn tranh thủ thời gian đến mức tối đa để cho kịp
-vở:tập giấy được đóng lại để viết, thường có bìa bọc ngoài
-thước:dụng cụ dùng để đo, vẽ, tính toán hoặc kẻ đường thẳng, trên mặt thường có chia độ, ghi số, v.v.
-chạy:(người, động vật) di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp
-buồn:hay đg có tâm trạng không thích thú của người đang gặp việc đau thương hoặc đang có điều không được như ý
-vội vã:tỏ ra rất vội, muốn tranh thủ thời gian đến mức tối đa để cho kịp
Lủi thủi: một cách âm thầm,lặng lẽ , với vẻ cô đơn, đáng thương.
Náo núng: bắt đầu thấy lung lay, không còn vững vàng tinh thần nữa
Ngơ ngáo: ngơ ngác , vẻ ngạc nhiên, ngỡ ngàng như chẳng hiểu gì vẻ mặt ngơ ngáo.
Vững vàng: có khả năng đứng vững trước mọi thử thách , mọi tác động bất lợi từ bên ngoài.
lủi thủi : sống cô đơn một mình
náo núng : bắt đầu thấy lung lay không còn vưng tinh thần nữa
nâng ngáo la gi vay minh chua nghe bao gio ban co viet sai chinh ta khong ?
vững vàng : có khả năng đứng vững trước mọi thử thách, mọi tác đọng bất lợi từ bên ngoài
việc của mình không lo lắng trước sẽ bị thất bại phải dựa dẫm vào người khác để làm công việc
k hộ mình
Siêng nhặt: Có nghĩa là siêng năng tích góp, nhặt những thứ nhỏ bé
Chặt bị: Có nghĩa là chiếc túi đừng thứ "nhỏ" đó sẽ đầy bị và chặt nếu bạn để nhiều thứ "nhỏ" đó vào
Ý nghĩa câu tục ngữ năng nhặt chặt bị có nghĩa là tích tiểu thành đại, tích góp những thứ nhỏ bé để tạo thành một thứ gì đó to lớn hơn. Do đó câu tục ngữ khuyên con người không nên bỏ qua những thứ nhỏ nhặt nhất vì biết đâu sau này nó sẽ to lớn khi mình biết tích góp cũng như để thực hiện được ước muốn của bản thân từ giờ ta phải biết tích lũy kiến thức để sau này còn vận dụng nó vào đời sống để tạo ra ước muốn cho bản thân lúc đó bạn sẽ cầu được ước thấy đó
Ví dụ như mỗi ngày bạn để dành 5 nghìn đồng thì sau 100 ngày bạn sẽ có 500 nghìn đồng và có thể mua được thứ mình thích
Trong cuộc sống hàng ngày, lời chào có một vai trò vô cùng quan trọng. Chẳng vậy mà từ xa xưa, cha ông ta đã nhắc nhở bảo nhau: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. Tại sao lời chào lại có ý nghĩa và giá trị lớn như vậy?
Khẳng định “Lời chào cao hơn mâm cỗ” nhằm nhấn mạnh ý nghĩa và tầm quan trọng của lời chào. Nhắc đến “mâm cỗ” là nhắc đến sự cao sang, quý giá (trong xã hội xưa, khi có sự kiện quan trọng ông cha ta mới làm cỗ). “Lời chào cao hơn mâm cỗ” mang hàm ý: mâm cỗ đã cao sang, quý giá nhưng lời chào còn cao sang, quý giá hơn. Tại sao vậy?
Lời chào là lời chào hỏi nhau khi những người quen thân nhau gặp mặt, thường là người dưới, người nhỏ tuổi cất lời chào trước. Thậm chí, không cần là những người đã thân quen, chỉ cần một hai lần gặp nhau đến tiếp theo gặp lại cũng niềm nở bắt tay chào hỏi. Hơn thế, trong những cuộc gặp gỡ, chuyện trò, bạn bè có thểgiới thiệu nhau với nhau, trong lần gặp đầu tiên ấy cũng cần chào hỏi chân tình. Lời chào phải là một câu nói có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ và chữ “chào” rất trang trọng: “Cháu chào bác ạ!”, “Em chào cô ạ”... Đáp lại, những người trên sẽ mỉm cười và tùy theo mức độ thân quen họ sẽ nói: “Bác chào cháu”, “Cô chào em”, ... hoặc “Chào cháu”, “Chào em”,...
Như vậy, lời chào có một ý nghĩa rất quan trọng. Lời chào trước hết thể hiện thái độ lễ phép, tôn kính của người dưới đối với người trên. Nhận được lời chào, có ai không vui vẻ, hạnh phúc khi nhận được tình cảm yêu mến của những người xung quanh dành cho mình?! Thứ nữa, với lời chào đáp lễ, lời chào thểhiện sự tôn trọng của người trên dành cho người dưới. Nhận được lời chào ấy, người con, người cháu, người học trò nào... cũng thấy sung sướng, mãn nguyện. Chẳng những vậy, lời chào trong những cuộc gặp gỡ còn có tác dụng mở đầu cuộc trò chuyện giúp người gần người hơn.
Qua câu tục ngữ trên, dân gian đã khẳng định ý nghĩa quan trọng và giá trị to lớn của lời chào. Hiểu được điều đó, mỗi người cần có ý thức sử dụng lời chào trong những hoàn cảnh cụ thể trong cuộc sống. Lời chào được nói ra phải là lời chào chân thành, niềm nở phản ánh được mức độ kính trọng của người chào dành cho người trên. Muốn được như vậy, không gì hơn là cần rèn cho mình một nhân cách trong sáng, tốt đẹp, biết lễ phép và tôn trọng những người xung quanh.
Mở bài: Giới thiệu về câu nói Lời chào cao hơn mâm cỗ
Từ xưa đến nay ông cha ta đã truyền miệng nhau và để lại biết bao nhiêu câu nói ngắn gọn nhưng lại giàu ý nghĩa. Nào là “ăn đi trước lội nước theo sau” rồi lại “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”. Có thể nói chính những câu nói ấy đã mang lại những bài học quý giá cho chúng ta hiện nay. Có một câu nói trong đó đáng để cho ta quan tâm là “lời chào cao hơn mâm cỗ”. vậy ý nghĩa của câu nói trên là gì?
Từ xưa cho đến nay thì con người Việt Nam ta vẫn luôn coi trọng tình cảm sự quý trọng của mọi người với nhau trong từng lời chào. Ngày xưa mặc cho đói nghèo như thế nhưng ông cha ta vẫn cảm thấy quý cái tình cảm hơn là ăn uống. Những thức ăn mâm cỗ cao đầy kia mà không có lòng mời hay là quên không mời thì cũng chẳng ra sao cả. Còn khi biết rằng cỗ nhà mình không có họ không được mời đến nhưng khi ấy người ta gặp người ta vẫn chào mình sang ăn thì có nghĩa là người ta đã trân trọng yêu quý mình rồi. Thật sự là như vậy, đó không phải là mời vương mời vãi, mời cho có để lấp đầy cái mình không muốn cho người ta sang ăn cỗ nha mình mà ở đây nói như thế để thể hiện sự tôn trọng. Tình làng nghĩa sớm ai chẳng biết rằng cỗ nhà người ta dù to hay nhỏ, nghèo hay giàu nhưng mình phải đi theo một phương diện như người nhà gì đó thì mới là có thể sang ăn, còn khi ấy người ta mời chỉ để là trân trọng mình thôi. Đó không phải giả tạo mà người Việt Nam ta vốn coi trọng lời nói chính vì thế mà có câu:
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
Không những thế ngày nay nhân dân ta vẫn còn gìn giữ nét văn hóa ấy, có lẽ nó đã đi vào máu, vào truyền thống của nhân dân ta rồi. Như chúng ta đã biết rằng trong cuộc sống hiện nay thì cái ăn không còn là vấn đề nhức nhối của xã hội nữa. Hầu như tất cả mọi người đều có điều kiện ăn không bị đói như ngày xưa. Chính vì thế mà miếng ăn không còn là cái dễ tiêu khiển hành vi của con người nữa. Thậm chí ngày nay người ta còn không mong đi ăn cỗ nữa. Thế nhưng họ vẫn mong muốn được mời. Lời chào ấy luôn thể hiện sự trân trọng. Đơn giản như ăn cơm có người đến chơi thì mời người ta ăn cơm thì là trân trọng người ta rồi.
Kết bài: Bài văn giải thích câu nói Lời chào cao hơn mâm cỗ
Như vậy có thể nói câu nói “lời chào cao hơn mâm cỗ” có ý nghĩa rất lớn đối với nhân dân ta. Lời nói luôn là những gì thể hiện sự trân trọng đối với người khác. Nó vượt qua cả những thứ như miếng ăn kia.
Các từ bụng trong các câu trên có nghĩa là: biểu tượng của ý nghĩ sâu kín, ko bộc lộ ra, đối với người , với việc nói chung.