Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài của thang là BC, khoảng cách từ chân thang đến chân tường là AC
Theo đề, ta có: BC=3,5m; AC=1,6m; AC\(\perp\)AB tại A
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(cosC=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(cosC=\dfrac{1.6}{3.5}=\dfrac{16}{35}\)
=>\(\widehat{C}\simeq63^0\)
=>\(60^0< =\widehat{C}< =65^0\)
=>Đạt tiêu chuẩn
Gọi khoảng cách từ chân tường đến chân thang là BC(m)
Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại B:
\(cosC=\dfrac{BC}{AC}\)
\(\Rightarrow cos73^0=\dfrac{1}{AC}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{AC}=0,29\Rightarrow AC\simeq3,45\left(m\right)\)
Đề bạn cho ko rõ ràng, độ cao của thang là độ dài của thang hay là độ dài hình chiếu của thang?
Nếu AC là độ dài của thang thì \(AC=\dfrac{1}{\cos73^0}\approx3,45\left(m\right)\)
Nếu AC là khoảng cách từ đỉnh của thang tới chân tường thì \(AC=1\cdot\tan73^0=3,27\left(m\right)\)
Khoảng cách "an toàn" từ chân tường đến chân thang là: 1,75m
Thang chạm tường ở điểm B như trên hình.
⇒ OB là độ cao cần tính
Ta có:
sin A = OB/AB
⇒ OB = AB . sin A
= 5 . sin 65⁰
≈ 4,5 (m)
Theo đề bài : \(l=5\left(m\right);\alpha=65^o\) (\(\alpha\) là góc tạo bởi chân thang và mặt đất)
Thang chạm tường ở độ cao \(h\) so với mặt đất là :
\(sin\alpha=\dfrac{h}{l}\Rightarrow h=l.sin\alpha=5.sin65^o\sim4,5\left(m\right)\)
chân thang cần đặt cách chân tường 1 đoạn là:6*cos65=2.54 cm
Không nhầm thì Sin62°×4=3.53m
hình như thế, k bt đúng k ạ :>>
chúc bn học tốt
Hình vẽ đâu em ơi?