Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3,5}{-1,5}=\frac{x}{7}\)
\(\Rightarrow x.\left(-1,5\right)=3,5.7\)
\(\Rightarrow x.\left(-1,5\right)=24,5\)
\(\Rightarrow x=24,5\div\left(-1,5\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{-49}{3}\)
\(\frac{3,5}{-1,5}=\frac{x}{7}\)
=> 3,5 . 7 = x . ( -1,5 )
=> 24,5 = x . ( - 1,5 )
=> x = \(\frac{-49}{3}\)
a) Vì \(A=2-\left|x+\frac{5}{6}\right|\le2-0=2\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|x+\frac{5}{6}\right|=0\Rightarrow x=-\frac{5}{6}\)
Vậy Max(A) = 2 khi \(x=-\frac{5}{6}\)
b) Vì \(B=5-\left|\frac{2}{3}-x\right|\le5-0=5\left(\forall x\right)\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|\frac{2}{3}-x\right|=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)
Vậy Max(B) = 5 khi \(x=\frac{2}{3}\)
Ta có : \(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{6}\right|+\left|x+\frac{1}{12}\right|+...+\left|x+\frac{1}{110}\right|\ge0\forall x\)
=> 11x \(\ge\)0
=> x \(\ge\)0
Khi đó \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+x+\frac{1}{12}+...+x+\frac{1}{110}=11x\left(10\text{ số hạng x }\right)\\x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+x+\frac{1}{12}+...+x+\frac{1}{110}=-11x\left(10\text{ số hạng x}\right)\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=11x\\10x+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{110}\right)=-11x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=11x\\10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}\right)=-11x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=11x\\10x+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)=-11x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=11x\\10x+\left(1-\frac{1}{11}\right)=-11x\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{11}\\21x=-\frac{10}{11}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{10}{11}\left(\text{tm}\right)\\x=-\frac{10}{231}\left(\text{loại}\right)\end{cases}}}\)
Vậy \(x=\frac{10}{11}\)
Cho x=2018\(\Rightarrow2f\left(2018\right)+f\left(\frac{1}{2018}\right)=2018\) (1)
Cho x=\(\frac{1}{2018}\)\(\Rightarrow2f\left(\frac{1}{2018}\right)+f\left(\frac{1}{\frac{1}{2018}}\right)=\frac{1}{2018}\Rightarrow2f\left(\frac{1}{2018}\right)+f\left(2018\right)=\frac{1}{2018}\) (2)
Lấy (1) x 2 - (2)\(\Rightarrow4f\left(2018\right)+2f\left(\frac{1}{2018}\right)-2f\left(\frac{1}{2018}\right)-f\left(2018\right)=2018-\frac{1}{2018}\)
\(\Rightarrow3f\left(2018\right)=\frac{4072323}{2018}\Rightarrow f\left(2018\right)=\frac{4072323}{6054}\)
Bài 1: gọi 3 số cần tìm là a;b;c
Theo đề bài a.b.c=5(a+b+c). Vế phải chia hết cho 5 nên a.b.c chia hết cho 5 => trong 3 số a;b;c có ít nhất 1 số chia hết cho 5
Giả sử c là số chia hết cho 5 và c là 1 số nguyên tố => c=5
=> a.b.5=5(a+b+5)=> a.b=a+b+5=> a.b-a=b+5 => a(b-1)=(b-1)+6 => a = 1+6/(b-1)
Vì a;b là các số nguyên => để a là số nguyên thì b-1 phải là ước của 6, do các số nguyên tố đều lớn hơn 1
=> b-1={1; 2;3;6}=> b={2;3;4;7} do b là số nguyên tố nên b=4 loại => b={2;3;7}
Thay vào biểu thức tính a => a={7; 4; 2} do a là số nguyên tố nên a=4 loại => b=3 loại
Vậy 3 số cần tìm là 2;5;7
Thử: 2.5.7=70; 5(2+5+7)=70
vì \(|x|=1,25\Rightarrow x=1,25\)
\(x-y=1,25-\left(-0,75\right)=1,25+0,75=2\)
tk mk 1,5 k thôi vì mk làm được 1 câu.
ihi. ~HỌC TÔT~
chỉ sợ chị google đang trong phòng với ông google rồi.
theo mình thì chị Cốc Cốc thằng tiến nha bạn
Ta có: \(\frac{6\frac{1}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}\)
\(\left(=\right)\frac{\frac{25}{4}}{x}=\frac{x}{1,96}\)
\(\left(=\right)x^2=12,25\)
\(=>\orbr{\begin{cases}x=3,5\\x=-3,5\end{cases}}\)
học tốt
Thanks!!!!!!!!!!!!