K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

a ) A = 4x2 + 4x + 11

         = 4x2 + 4x + 1 + 10

          = ( 2x + 1 )2 + 10

Nhận xét : ( 2x + 1 )2 > 0 với mọi x thuộc R

       => ( 2x + 1 )2 + 10 > 10

       => A > 10

=> Giá trị nhỏ nhất của A là 10

Dấu = xảy ra khi :  ( 2x + 1 )2 = 0

                             => 2x + 1 = 0

                              => x = \(-\frac{1}{2}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 10 khi x = \(-\frac{1}{2}\)

b ) B = ( x - 1 ) ( x + 2 ) ( x + 3 ) ( x + 6 )

        = ( x - 1 ) ( x + 6 ) ( x + 2 ) ( x  + 3 )

        = ( x2 + 5x - 6 ) ( x2 + 5x + 6 )

Đặt t = x2 + 5x 

=> B = ( t - 6 ) ( t + 6 )

         = t2 - 36

Nhận xét : 

 t2 > 0 với mọi t thuộc R

=> t2 - 36 > - 36

=> B > - 36

=> Giá trị nhỏ nhất của B là - 36

Dấu = xảy ra khi : t2 = 0

                        => t = 0

                  mà t = x2 + 5x

                         => x2 + 5x = 0

                          => x ( x + 5 ) = 0

                        => \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+5=0\end{cases}}\)

                        => \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của B là - 36 khi \(x\in\left\{0;-5\right\}\)

c )  C = x2 - 2x + y2 - 4y + 7

            = ( x2 - 2x + 1 ) +  ( y2 - 4y + 4 )  + 2

            = ( x - 1 )2 + ( y - 2 )2 + 2

Nhận xét : 

( x - 1 )2 > 0 với mọi x thuộc R

( y - 2 )2 > 0 với mọi y thuộc R

=> ( x - 1 )2 + ( y - 2 )2 > 0

=> ( x - 1 )2 + ( y - 2 )2 + 2 > 2

=> C > 2

=> Giá trị nhỏ nhất của C là 2

Dấu = xảy ra khi : \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=0\\\left(y-2\right)^2=0\end{cases}}\)

                           => \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\y-2=0\end{cases}}\)

                            => \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của C là 2 khi x = 1 và y = 2

17 tháng 6 2018

Bài 1: mình ko bik yêu cầu đề bài nên mình ko làm.

Bài 2: 

a/ \(\left(2x+5\right)^2=\left(2x\right)^2+2.2x.5+5^2\)

\(=4x^2+20x+25\)

b/ \(\left(3x+4\right)^2=\left(3x\right)^2+2.3x.4+4^2\)

\(=9x^2+24x+16\)

c/\(\left(3x+5y+\frac{1}{2}\right)^2\)

Đối với bình phương của một tổng gồm ba hạng tử, ta có công thức như sau:

(a+b+c)2=a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc=a2+b2+c2+2(ab+bc+ac)

\(\left(3x+5y+\frac{1}{2}\right)^2=9x^2+25y^2+\frac{1}{4}+2\left(15x+\frac{3x}{2}+\frac{5y}{2}\right)\)

Bài 3:

a/ A= x2+10x+30

A= x2+2.5x+25+5

A= x2+2.5.x+52+5

A=(x+5)2+5

Ta có (x+5)2 luôn luôn > hoặc = 0

=>(x+5)2+5 luôn luôn lớn hơn 0 (vì 5>0)

=> A luôn dương.

b/ \(B=3x^2+6x+19\\ B=\left(\sqrt{3x}\right)^2+2x.\sqrt{3}.\sqrt{3}+3+16\)

\(B=\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2+16\)

(Tương tự như câu A)

Ta có \(\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2\)luôn luôn > hoặc = 0

=> \(\left(\sqrt{3x}+\sqrt{3}\right)^2+16\) luôn luôn > 0 (vì 16 > 0)

=> B luôn dương.

c/ \(C=4x^2+10x+32\\ C=\left(2x\right)^2+2.2x.\frac{5}{2}+\frac{25}{4}+\frac{103}{4}\\C=\left(2x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{103}{4} \)

(Chứng minh tương tự câu a, b)

Chúc bạn học tốt!!

17 tháng 6 2018

mk giúp bạn bài  3 còn bài 1, 2 tự làm nha

a , A = x2  + 10x +30 

= (x2 + 2 . 5 . x +52 ) +5

= (x+5)2 + 5

Vì (x+5)2  >= 0 (luôn đúng)

=> (x+5)2 + 5  luôn luôn dương

10 tháng 12 2019

1. Câu hỏi của Quỳnh Như - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo câu 1 tại link này.

10 tháng 12 2019

Em cảm ơn cô nhiều

5 tháng 10 2019

A = 4x - x2 + 3

A = -x2 + 4x + 3

A = - (x2 - 4x - 3)

A = - (x - 2)2 + 7 lớn hơn hoặc bằng 7.

Dấu "=" xảy ra khi x - 2 = 0 => x = 2

Vậy...

5 tháng 10 2019

\(A=4x-x^2+3=-\left(x^2-4x-3\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left[\left(x-2\right)^2-7\right]\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Vậy \(A_{max}=7\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

\(B=x-x^2=-\left(x^2-x\right)\)

\(=-\left(x^2-x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)\)

\(=-\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\right]\)

\(=-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Vậy \(B_{max}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

15 tháng 12 2019

\(a,\)\(đkxđ\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x+3\ne0\\x-3\ne0\end{cases}}\)\(\Rightarrow x\ne\pm3\)

\(b,\)\(B=\frac{5}{x+3}+\frac{3}{x-3}-\frac{5x+3}{x^2-9}\)

\(=\frac{5\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{5x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{5x-15+3x+9-5x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{3x-9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3}{x+3}\)

\(c,\)Tại x = 6, ta có :

\(B=\frac{3}{x+3}=\frac{3}{6+3}=\frac{3}{9}=\frac{1}{3}\)

Vậy tại x = 6 thì B = 3 

\(d,\)Để \(B\in Z\Rightarrow\frac{3}{x+3}\in Z\Rightarrow x+3\inƯ_3\)

Mà \(Ư_3=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\)TH1 : \(x+3=1\Rightarrow x=-2\)

Th2: \(x+3=-1\Rightarrow x=-4\)

Th3 : \(x+3=3\Rightarrow x=0\)

TH4 \(x+3=-3\Rightarrow x=-6\)

Vậy để \(B\in Z\)thì \(x\in\left\{-6;-4;-2;0\right\}\)

15 tháng 12 2019

a)Để B đc xác định thì :x+3 khác 0

                                     x-3 khác 0

                                     x^2-9 khác 0

=>x khác -3

    x khác 3

b) Kết Qủa BT B là:3/x+3

Bài 1 : Cho a + b = 1 Tính M = a 3 + b3 + 3ab(a2+b2) + 6a2b2(a+b)Bài 2 : Cho hai số dương x , y thỏa mãn x3+y3=3xy - 1 Tính giá trị biểu thức A = x2018 + y 2019 Bài 3 : Cho các số x , y thỏa mãn đẳng thức 5x2 + 5y2 + 8xy - 2x +2y +2 = 0 . Tính giá trị của biểu thức : M = ( x + y )2018 +( x-2)2019+(y+1)2020Bài 4 : Cho tam giác ABC có goác A = 90 độ , AB < AC , đường cao AH . Gọi D là điểm đối xứng của A qua H ....
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho a + b = 1 

Tính M = a 3 + b3 + 3ab(a2+b2) + 6a2b2(a+b)

Bài 2 : Cho hai số dương x , y thỏa mãn x3+y3=3xy - 1 

Tính giá trị biểu thức A = x2018 + y 2019 

Bài 3 : Cho các số x , y thỏa mãn đẳng thức 5x2 + 5y2 + 8xy - 2x +2y +2 = 0 . Tính giá trị của biểu thức : M = ( x + y )2018 +( x-2)2019+(y+1)2020

Bài 4 : Cho tam giác ABC có goác A = 90 độ , AB < AC , đường cao AH . Gọi D là điểm đối xứng của A qua H . Đường thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC,AC lần ,lượt tại M,N.

a ) Tứ giác ABMD là hình gì ? Vì sao ?

b ) Chứng minh M là trực tâm tam giác ACD .

c )Gọi I là trung điiểm MC . Chứng minh :  góc HNI = 90 độ 

Bài 5 : Cho biểu thức : 

\(P=\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne0,x\ne-5\right)\)

a ) Rút gọn biểu thức trên 

b ) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức =1

0
26 tháng 10 2020

\(A=\left(2x-3\right)^2-\left(x-1\right)\left(x+5\right)+2\)

\(A=4x^2-12x+9-\left(x^2+5x-x-5\right)+2\)

\(A=4x^2-12x+9-x^2-4x+5+2\)

\(A=3x^2-12x+16\)

\(A=3\left(x^2-4x+4\right)\)

\(A=3\left(x-2\right)^2\ge0\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=2\)

26 tháng 10 2020

\(A=\left(2x-3\right)^2-\left(x-1\right)\left(x+5\right)+2\)

\(=4x^2-12x+9-\left(x^2+4x-5\right)+2\)

\(=4x^2-12x+9-x^2-4x+5+2\)

\(=3x^2-16x+16\)

\(=3\left(x^2-\frac{16}{3}x+16\right)\)

\(=3\left(x^2-2\cdot\frac{8}{3}\cdot x+\frac{64}{9}+\frac{80}{9}\right)\)

\(=3\left(x-\frac{8}{3}\right)^2+\frac{80}{3}\ge\frac{80}{3}\)

dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow x-\frac{8}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{3}\)

vậy...

20 tháng 9 2019

Quá dễ D:

\(B=4x^2-4x=4\left(x^2-x\right)=4\left(x^2-x+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)\)

\(=4\left[\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\right]=4\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-1\ge-1\)

Vậy GTNN của B là -1\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(C=-x^2-x+1=-\left(x^2+x-1\right)\)

\(=-\left(x^2+x+\frac{1}{4}-\frac{5}{4}\right)\)

\(=-\left[\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{5}{4}\right]=-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{4}\le\frac{5}{4}\)

...

20 tháng 9 2019

ukm bn thì dễ mk thì khó :*(