![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(f\left(x\right)=x-\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow f\left(x+2\right)=x+2-\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow f\left(x+2\right)=x+\dfrac{1}{3}\)
mà f(x+2)=ax+b
nên \(a=1\) và \(b=\dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow a+b=1+\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(f\left(x\right)=\dfrac{x-5}{3}\)
\(\Leftrightarrow f\left(x+2\right)=\dfrac{x+2-5}{3}=\dfrac{x-3}{3}\)
\(\Leftrightarrow f\left(x+2\right)=\dfrac{1}{3}\cdot\left(x-3\right)+0=\dfrac{1}{3}x-1\)
mà f(x+2)=ax+b
nên \(a=\dfrac{1}{3}\) và b=-1
hay \(a+b=\dfrac{1}{3}-1=\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{3}=-\dfrac{2}{3}\)
Vậy: \(a+b=-\dfrac{2}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) f(0) = c; f(0) nguyên => c nguyên (*)
f(1) = a+ b + c ; f(1) nguyên => a+ b + c nguyên (**)
f(2) = 4a + 2b + c ; f(2) nguyên => 4a + 2b + c nguyên (***)
Từ (*)(**)(***) => a + b và 4a + 2b nguyên
4a + 2b = 2a + 2.(a + b) có giá trị nguyên mà 2(a+ b) nguyên do a+ b nguyên
nên 2a nguyên => 4a có giá trị nguyên mà 4a + 2b nguyên do đó 2b có giá trị nguyên
b) f(3) = 9a + 3b + c = (a+ b + c) + (4a + 2b) + 4a
Vì a+ b + c ; 4a + 2b; 4a đều có giá trị nguyên nên f(3) có giá trị nguyên
f(4) = 16a + 4b + c = (a+ b) + (9a + 3b + c) + 3. 2a
Vì a+ b; 9a + 3b + c; 2a đều nguyên nên f(4) có giá trị nguyên
f(5) = 25a + 5b + c = (16a + 4b + c) + (a+ b) + 4. 2a
Vì 16a + 4b + c ; a+ b; 2a đều có giá trị nguyên nên f(5) có giá trị nguyên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét F(-1)=a-b+c\(⋮\)3 (1); xétF(1)=a+b+c\(⋮\)3(2) từ (1) và (2) suy ra a-b+c+a+b+c\(⋮\)3 suy ra 2(a+c)\(⋮\)3 suy ra a+c\(⋮\)3 (3)
xétF(0)=c\(⋮\)3 suy ra a\(⋮\)3 (4) từ (3) và (4) suy ra F(x)=bx\(⋮3\forall\)x nên b\(⋮\)3