\(\frac{a}{b}=\frac{-1,2}{3,2}\)    và b-a=1,94

ghi cách tín...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{-1,2}{3,2}\Rightarrow\frac{b}{8}=\frac{a}{-3}=\frac{b-a}{8+3}=\frac{1,94}{11}=\frac{97}{550}\)

\(\Rightarrow a=\frac{97}{550}\cdot\left(-3\right)=-\frac{291}{550}\)

6 tháng 11 2016

Chắc là ko nên rút gọn phân số. Cách làm giống như trên, nhưng KHÔNG rút gọn -1,2/3,2 = -3/8 sẽ cho ra 1 kết quả khác, thử lại thì vẫn đúng.........kì!!

25 tháng 11 2016

Ta có a/b=-1,2/3,2 Suy ra a/-1,2=b/3,2. Lại có b-a=5,94

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:a/-1,2=b/3,2=(b-a)/[3,2-(-1,2)]=5,94/4,4=1,35

Do đó a/-1,2=1,35 suy ra a=1,35.(-1,2)=-1,62

26 tháng 11 2016

Theo bài ra ta có:a/b =-1,2/3,2 nên ta có:

                     a/-1,2 =b/3,2

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

               a/-1,2 =b/3,2 =b-4/3,2-(-1,2)=5,94/4,4=1,35

Từ a/-1,2=1,35 nên a=1,35* (-1,2) =-1,62

    b/3,2=1,35 nên b=1,35*3,2=4,32

Vậy a=-1,62 ;b=4,32

23 tháng 7 2016

Bài này dùng công thức đem ra so sánh là ra ngay ấy mà.

Vì a<0,b>0 nên phân số \(\frac{a}{b}\)là phân số âm.

Với phân số âm thì khi thêm cùng 1 số vào cả tử và mẫu thì phân số mới sẽ nhỏ hơn phân số cũ.

\(=>\frac{a}{b}>\frac{a+2012}{b+2012}\)

Chúc em học tốt^^

5 tháng 2 2018

Giống cách tính tổng tỉ, ta có:

-2,5 + 4,5 = 2

5 : 2 = 2,5

=> a= -2,5 x 2,5= -6,25

    

25 tháng 10 2016

Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{-1,2}{3,2}\Rightarrow\frac{a}{-1,2}=\frac{b}{3,2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{-1,2}=\frac{b}{3,2}=\frac{b-a}{3,2-\left(-1,2\right)}=\frac{5,94}{4,4}=1,35\)

+) \(\frac{a}{-1,2}=1,35\Rightarrow a=-1,62\)

+) \(\frac{b}{3,2}=1,35\Rightarrow b=4,32\)

Vậy \(a=-1,62;b=4,32\)

25 tháng 10 2016

Ta có: a/-1,2=b/3,2

áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau, có:

b/3,2-a/=-1/2=5,94/22/5=27/20

Từ: a/-1,2=27/20 suy ra a= -1,62

Vậy a= -1,62

20 tháng 8 2019

a) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|2y-1\right|\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|2y-1\right|+11\ge11\)
\(\Rightarrow A\ge11\)
\(\Rightarrow\)GTNN của A là 11 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|2y-1\right|=0\end{cases}}\)
                                        \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy ... 
b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-1,2\right|\ge0\\\left|y+1\right|\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left|x-1,2\right|+\left|y+1\right|+1\ge1\)
\(\Rightarrow\frac{1}{\left|x-1,2\right|+\left|y+1\right|+1}\le1\)
\(\Rightarrow\frac{7}{\left|x-1,2\right|+\left|y+1\right|+1}\le7\)
\(\Rightarrow B\le7\)
\(\Rightarrow\)GTNN của B là 7 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-1,2\right|=0\\\left|y+1\right|=0\end{cases}}\)
                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1,2\\y=-1\end{cases}}\)
Vậy ... 

17 tháng 10 2015

Giả sử tồn tại a và b sao cho \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)               \(\left(a>b\right)\)

Ta có:

\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{ab}-\frac{a}{ab}=\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)

Dễ dàng thấy : do \(a>b\) nên \(\frac{1}{a-b}\ge0\) và b-a<0 <=> \(\frac{b-a}{ab}<0\)

1 vế âm, 1 vế dương mà chũng bằng nhau-> Vô lý=> ko có a,b thỏa mãn

 

22 tháng 1 2018

e) kq=-5 

14 tháng 10 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\Rightarrow a=b=c.\)

\(\Rightarrow M=\frac{a^{2013}b^2c}{c^{2016}}=\frac{c^{2013+2}}{c^{2016}}=\frac{c^{2016}}{c^{2016}}=1\)

14 tháng 10 2018

a/b=b/c=c/a

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a/b=b/c=c/a=a+b+c/b+c+a=1 

suy ra a/b =b/c=c/a=1 suy ra a=b=c 

suy ra M =1