Giá trị biểu thức A   =   15 x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Ta có

A   =   15 x 5 y 4 z 3   :   ( - 3 x 4 y 4 z 2 )   =   ( 15   :   ( - 3 ) ) . ( x 5   :   x 4 ) . ( y 4   :   y 4 ) . ( z 3   :   z 2 )   =   - 5 x z

Thay x = -2; y = 2004; z = 10 vào A = -5xz ta có

A = -5.(-2).10 = 100

Đáp án cần chọn là: B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2018

Bài 1:
\(x^2=4y-4; y^2=4z-4; z^2=4x-4\)

\(\Rightarrow x^2+y^2+z^2=4y-4+4z-4+4x-4\)

\(\Leftrightarrow (x^2-4x+4)+(y^2-4y+4)+(z^2-4z+4)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-2)^2+(y-2)^2+(z-2)^2=0\)

\((x-2)^2; (y-2)^2; (z-2)^2\geq 0, \forall x,y,z\)

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì:

\((x-2)^2=(y-2)^2=(z-2)^2=0\Rightarrow x=y=z=2\)

\(\Rightarrow M=(2-3)^2+(2-4)^3+(2-5)^4+100=174\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2018

Bài 2:

Ta có:

\(x^2+y^2+1=xy+x+y\)

\(\Rightarrow 2x^2+2y^2+2=2xy+2x+2y\)

\(\Leftrightarrow (x^2-2x+1)+(y^2-2y+1)+(x^2+y^2-2xy)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2+(y-1)^2+(x-y)^2=0\)

\((x-1)^2; (y-1)^2; (x-y)^2\geq 0, \forall x,y\). Do đó để tổng của chúng bẳng $0$ thì:

\((x-1)^2=(y-1)^2=(x-y)^2=0\)

\(\Rightarrow x=y=1\)

Do đó:

\(M=x^2+y^3=1^2+1^3=2\)

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: a) \(3x^2\) - 2x( 5+ 1,5x) +10 b) 7x ( 4y- x) + 4y( y-7x) - 2( \(2y^2\) - 3,5x) c) \(\left\{2x-3\left(x-1\right)-5\left[x-4\left(3-2x\right)+10\right]\right\}.\left(-2x\right)\) Bài 2: Tìm x, biết: a) 3( 2x -1) - 5( x -3) + 6( 3x -4) = 24 b) \(2x^2+3\left(x^2-1\right)=5x\left(x+1\right)\) c) \(2x\left(5-3x\right)+2x\left(3x-5\right)-3\left(x-7\right)=3\) d) \(3x\left(x+1\right)-2x\left(x+2\right)=-1-x\) Bài 3: Tính giá trị của các...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(3x^2\) - 2x( 5+ 1,5x) +10

b) 7x ( 4y- x) + 4y( y-7x) - 2( \(2y^2\) - 3,5x)

c) \(\left\{2x-3\left(x-1\right)-5\left[x-4\left(3-2x\right)+10\right]\right\}.\left(-2x\right)\)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 3( 2x -1) - 5( x -3) + 6( 3x -4) = 24

b) \(2x^2+3\left(x^2-1\right)=5x\left(x+1\right)\)

c) \(2x\left(5-3x\right)+2x\left(3x-5\right)-3\left(x-7\right)=3\)

d) \(3x\left(x+1\right)-2x\left(x+2\right)=-1-x\)

Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau:

a)\(A=x^2\left(x+y\right)-y\left(x^2+y^2\right)+2002\) Với \(x=1;y=-1\)

b) \(B=5x\left(x-4y\right)-4y\left(y-5x\right)-\dfrac{11}{20}\) Với \(x=-0,6;y=-0,75\)

Bài 4: Chứng tỏ rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị biến:

a) \(2\left(2x+x^2\right)-x^2\left(x+2\right)+\left(x^3-4x+3\right)\)

b) \(z\left(y-x\right)+y\left(z-x\right)+x\left(y+z\right)-2yz+100\)

c) \(2y\left(y^2+y+1\right)-2y^2\left(y+1\right)-2\left(y+10\right)\)

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức:

a) \(A=\left(x-3\right)\left(x-7\right)-\left(2x-5\right)\left(x-1\right)\) Với \(x=0;x=1;x=-1\)

b) \(B=\left(3x+5\right)\left(2x-1\right)+\left(4x-1\right)\left(3x+2\right)\) Với \(\left|x\right|=2\)

c) \(C=\left(2x+y\right)\left(2z+y\right)+\left(x-y\right)\left(y-z\right)\) Với \(x=1;y=1;z=\left|1\right|\)

7
AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 1:

a) \(3x^2-2x(5+1,5x)+10=3x^2-(10x+3x^2)+10\)

\(=10-10x=10(1-x)\)

b) \(7x(4y-x)+4y(y-7x)-2(2y^2-3,5x)\)

\(=28xy-7x^2+(4y^2-28xy)-(4y^2-7x)\)

\(=-7x^2+7x=7x(1-x)\)

c)

\(\left\{2x-3(x-1)-5[x-4(3-2x)+10]\right\}.(-2x)\)

\(\left\{2x-(3x-3)-5[x-(12-8x)+10]\right\}(-2x)\)

\(=\left\{3-x-5[9x-2]\right\}(-2x)\)

\(=\left\{3-x-45x+10\right\}(-2x)=(13-46x)(-2x)=2x(46x-13)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2018

Bài 2:

a) \(3(2x-1)-5(x-3)+6(3x-4)=24\)

\(\Leftrightarrow (6x-3)-(5x-15)+(18x-24)=24\)

\(\Leftrightarrow 19x-12=24\Rightarrow 19x=36\Rightarrow x=\frac{36}{19}\)

b)

\(\Leftrightarrow 2x^2+3(x^2-1)-5x(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow 2x^2+3x^2-3-5x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow -5x-3=0\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)

\(2x^2+3(x^2-1)=5x(x+1)\)

27 tháng 6 2017

Bài 1:

a) -16 +(x-3)2

<=> (x-3)2-16

<=> (x-3)2 -42

<=> (x-3-4)(x-3+4)

<=> (x-7)(x+1)

b) 64+16y+y2

<=> y2 + 2.8.y + 82

<=> (y+8)2

c) \(\dfrac{1}{8}-8x^3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^3-\left(2x\right)^3\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}-2x\right)\left(\dfrac{1}{4}+x+4x^2\right)\)

d)\(x^2-x+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.\dfrac{1}{2}.x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

e) x4 + 4x2 + 4

<=> (x2)2 + 2.2.x2 +22

<=> (x2 + 2)2

g)\(8x^3+60x^2y+150xy^2+125y^3\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5y\right)^3\)

28 tháng 6 2017

Ban giup minh bai 2 luon voi nha Hậu Trần Công

22 tháng 10 2016

Bài 1 :

a) \(x^8+x+1\)

\(=x^8-x^2+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x^6-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=x^2\left(x^3+1\right)\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^5+x^2\right)\left(x^3-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^5+x^2\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^6-x^5+x^3-x^2\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)

\(=\left(x^6-x^5+x^4-x^2+1\right)\left(x^2+x+1\right)\)

b) \(64x^4+y^4\)

\(=\left(8x^2\right)^2+\left(y^2\right)^2+2.8x^2.y^2-16x^2y^2\)

\(=\left(8x^2+y^2\right)^2-\left(4xy\right)^2\)

\(=\left(8x^2+y^2-4xy\right)\left(8x^2+y^2+4xy\right)\)

BĐT Bunhiacopxky em chưa học cô ạ

Cô cong cách nào không ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 6 2020

Nguyễn Thị Nguyệt Ánh:

Vậy thì bạn có thể chứng minh $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq \frac{9}{x+y+z}$ thông qua BĐT Cô-si:

Áp dụng BĐT Cô-si:

$x+y+z\geq 3\sqrt[3]{xyz}$

$xy+yz+xz\geq 3\sqrt[3]{x^2y^2z^2}$

Nhân theo vế:

$(x+y+z)(xy+yz+xz)\geq 9xyz$

$\Rightarrow \frac{xy+yz+xz}{xyz}\geq \frac{9}{x+y+z}$
hay $\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq \frac{9}{x+y+z}$