Giả thiết của câu hỏi

Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lị...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

* Nguyên nhân thắng lợi
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
- Sự chuẩn bị-chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.

* Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược (góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân...).
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược.

 

16 tháng 12 2016

Nguyên nhân thắng lợi:

-Sự đoàn kết, tham gia kháng chiến của toàn dân

-Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của nhà Trần

-Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng quân và dân ta

Ý nghĩa lịch sử:

-Đánh sập mưu đồ xâm lược Đại Việt của Đế chế Mông-Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia

-Thể hiện sức mạnh dân tộc, niềm tự hào dân tộc

-Góp phần xây đắp thêm truyền thống quân sự dân tộc

-Chiến thuật, chiến lược độc đáo, sáng tạo của Vương triều Trần

1. Vì sao nới thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa phong kiến?2. Nêu các cuộc phát kiến địa lí.3. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông- Cổ.4. Thời gian, sự kiện, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.5. Cuộc kháng chiến chống quân Tống cuả Lê Hoàn.(thời gian và sự kiện)6. Cuộc kháng chiến trên...
Đọc tiếp

1. Vì sao nới thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa phong kiến?

2. Nêu các cuộc phát kiến địa lí.

3. Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân Mông- Cổ.

4. Thời gian, sự kiện, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.

5. Cuộc kháng chiến chống quân Tống cuả Lê Hoàn.(thời gian và sự kiện)

6. Cuộc kháng chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt.

7. Những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.

8.Công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.

9. Nêu các tầng lớp dân cư trong xã hội thời Lý.

LÀM ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ LÀM GIÚP MÌNH NHA~~~~

THANKS NHIỀU vui

5
26 tháng 12 2016

Câu 2:+Nguyên nhân: Do yêu cầu phát triển của sản xuất đã làm nảy sunh nhu cầu về thị trường vàng bạc, nguyên liệu

Những tiến bộ về kỉ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ(bản đồ), kỉ thuật đóng tàu thuyền là điều kiện để thực hiện các cuộc phát kiến địa lý

Các cuộc phát kiến địa lý lớn là:

B. Đi A-xơ qua điểm cực nam Châu Phi(1847)

Va- xcô đơ Gam-maddeens Tây Nam Ấn Độ (1498)

C. Cô-lôm-bô tìm ra Châu Mĩ(1492)

Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất(1519-->1522)

Chúc bạn học tốt !okvui

26 tháng 12 2016

Câu 3: Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần. Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.

tick mk nha!vui hihihihiiiiiiiii

11 tháng 12 2016

* Nguyên nhân thắng lợi:

-Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến ,quyết thắng của nhân dân ta.

-Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.

11 tháng 12 2016

Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống :

Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi :

- Độc lập được giữ vững

- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc .

- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc .

- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm

15 tháng 12 2016

-Những cuộc phát kiến lớn về địa lý:

+Năm 1487, B.Đi-a-xơ đến cực Nam của Châu Phi

+Năm 1498, Va-xco-đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ

+Năm 1492, C. Cô - lôm - bô tìm ra Châu Mỹ

+ Năm 1519 - 1522, Ph. Ma-gien-lăng đi vòng quanh Trái đất

**Kết quả:

-Tích cực:

+ Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.

+ Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ pk châu Âu

-Tiêu cực: hình thành chủ nghĩa thực dân và nạn buôn bán nô lệ da đen

Học cũng lâu rồi nên bạn kiểm tra lại thử mình có bị sai năm không nhé!vui


 

 

15 tháng 12 2016

phần trên thì đúng rồi nhưng kết quả thì mình thấy hơi lạ . Nhưng mà thôi cx mơn bạn nhìu nhahiuhiu

10 tháng 12 2016

- Từ cuối thế kỉ xn, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh => Nhà Trần được thành lập.

- Theo em việc nhà Trần thay nhà Lý là rất cần thiết bởi vì nhà Lý đang bị suy yếu , dân gặp nạn lũ lụt , đói nghèo , quan lại ăn chơi sa đọa nếu không có nhà Trần lên trị vì thay thì e rằng đất nước sẽ bị diệt vong .

 

11 tháng 12 2016

cảm ơn nha

23 tháng 11 2016

- Vào cuối thế kỉ XIV, các cuộc đấu tranh của nông dân đã làm cho nhà Trần suy yếu , làng xã tiêu điều , dân đinh giảm sút. Nhà Trần không còn đủ sức giữ vai trò của mình , nên sự sụp đổ là khó tránh khỏi. Lúc đó , xuất hiện Hồ Quý Ly . Sau vụ một số quý tộc nhà Trần mưu giết Hồ Quý Ly không thành ( 1399 ), năm 1400 , ông phế truất vua Trần và lên làm vua , đổi quốc hiệu là Đại Ngu - nhà Hồ thành lập.

- Những cải cách của Hồ Quý Ly:

+, Về chính trị, ông cải tổ hàng ngũ võ quan, thay thế dần các võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải
họ Trần nhưng có tài năng và thân cận với mình.
Hồ Quý Ly cho đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
Hồ Quý Ly đặt lệ cử các quan ở triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng hay giáng chức.
-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
+, Về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
+, Về quân sự, để đề phòng giặc ngoại xâm, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.

26 tháng 11 2016

Hoàn cảnh thành lập :

Nhà Trần suy yếu -> Hồ Qúy Ly truất ngôi nhà Trần lập ra nhà Hồ .

Biện pháp cải cách

-Chính trị

+cải tổ hàng ngũ võ quan ,thay thế quý tộc nhà Trần bằng những người không thuộc họ Trần nhưng có tài và thân thuộc với mình.

+đổi tên một số đơn vị hành chính ,quy định lại cách làm việc của bộ máy chính quyền ,quan triều đình về thăm hỏi nhân dân .

-Quân sự

+làm tăng quân số ,lập ra sổ đinh

+chế tạo nhiều loại súng mới ,thuyên mới

+phòng thủ ở những nơi hiểm yếu

+xâu dựng thành quân sự.

Những điểm tiến bộ trong cải cách

+tăng cường quốc phòng bảo vệ Tổ Quốc

+quan tâm đến nhân dân nhiều hơn

+cách làm việc của bộ máy chính quyền hiệu quả và hoàn chỉnh hơn

23 tháng 12 2016

3D

23 tháng 12 2016

Trời ơi con nhà nhà ai mà cái mặt nó xinh, có duyên dễ sợ hà!!!?

 

batngo

12 tháng 12 2016
Các cuộc phát kiến địa lý:
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi.
- Năm 1498, Va-xcô đơ Ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ.
- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.
- Năm 1519 – 1522, Ph. Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất.
12 tháng 12 2016

mơn nha

12 tháng 5 2017

Theo mình:

Sau thất bại của nhà Hồ, nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị trên khắp nước ta. Chúng xoá bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ ; sáp nhập nước ta vào Trung Quốc ; thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân ta tàn bạo. Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì, cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

4 tháng 5 2016

Câu 1: Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,

Câu 2: Những chính sách đó vua Quang Trung không thực hiện được vì Quang Trung đột ngột qua đời

4 tháng 5 2016

ths nhìu nhoa!!!!!yeu