K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

a,

số kilogam lượng mỡ của người đó là

76 : ( 3 + 1 ) . 1 = 19 ( kg )

b,

15% trọng lượng cơ thể người A là

76 . 15 : 100 = 11,4 ( kg )

người A cần giảm số kilogam mỡ là

19 - 11,4 = 7,6 ( kg )

ĐỀ THI HKI NĂM 2015 - 2016 QUẬN TÂN PHÚ MIK MỚI THI SOG MỜI CÁC PẠN THAM KHOẢ : Bài 1 : ( 1 điểm ) điền kí hiệu thuộc, không thuộc, con vào chỗ trống : Z  .....  R; √2015 ...... I; -2016...... N; 2015/2016...... ZBài 2 : ( 4 điểm ) tìm x : ​a) x = 3^3 × 9^6 / 3^20​b) 1/2 + 3/2 nhân x = hỗn số 2 và 3/4c) 0,75x + 2,25x = -4,15 - 1,85d) | x | = √49/36 - 1^2015Bài 3 : ( 1,5 điểm ) Giả sử trọng lượng cơ thể con người...
Đọc tiếp

ĐỀ THI HKI NĂM 2015 - 2016 QUẬN TÂN PHÚ MIK MỚI THI SOG MỜI CÁC PẠN THAM KHOẢ : 

Bài 1 : ( 1 điểm ) điền kí hiệu thuộc, không thuộc, con vào chỗ trống :

Z  .....  R; √2015 ...... I; -2016...... N; 2015/2016...... Z

Bài 2 : ( 4 điểm ) tìm x :

a) x = 3^3 × 9^6 / 3^20

b) 1/2 + 3/2 nhân x = hỗn số 2 và 3/4

c) 0,75x + 2,25x = -4,15 - 1,85

d) | x | = √49/36 - 1^2015

Bài 3 : ( 1,5 điểm ) Giả sử trọng lượng cơ thể con người gồm hai phần :

- Trọng lượng mỡ cơ thể

- Trọng lượng cơ thể không tính mỡ

Một người A cân nặng 76kg. Bít số kilogam của lượng mỡ và phần không tính mỡ trong cơ thể người đó lần lượt tỉ lệ với các số 1; 3

a) Tính số kilogam lượng mỡ của người đó

b) Giả sử số kilogam mỡ hiện có của người A là 19kg. Theo tiêu chí đánh giá của cơ quan y tế để có 1 thân hình khoẻ đẹp thì người A cần có số kilogam của lượng mỡ chiếm 15% so với trọng lượng cơ thể. Theo em người A cần giảm số kilogam mỡ là bao nhiêu ??

Bài 4 ( 0.5 điểm ) : cho tam giác MNP = tam giác DEF, bít ggóc M = 48°, góc N = 65°. Tính số đo góc F

 

0
Mở đầuĐể đánh giá thể trạng (gầy, bình thường , thừa cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số BMIChỉ số BMI được tính như sau: BMI = \(\dfrac{m}{h^2}\), trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo ki – lô- gam, h là chiều cao tính theo mét. (Chỉ số này được làm tròn đến hàng phần mười.) Đối với học sinh 12 tuổi, chỉ số này cho đánh giá như sau:\(BMI < 15\): Gầy\(15 \le BMI <...
Đọc tiếp

Mở đầu

Để đánh giá thể trạng (gầy, bình thường , thừa cân) của một người, người ta thường dùng chỉ số BMI

Chỉ số BMI được tính như sau: BMI = \(\dfrac{m}{h^2}\), trong đó m là khối lượng cơ thể tính theo ki – lô- gam, h là chiều cao tính theo mét. (Chỉ số này được làm tròn đến hàng phần mười.) Đối với học sinh 12 tuổi, chỉ số này cho đánh giá như sau:

\(BMI < 15\): Gầy

\(15 \le BMI < 22\): Bình thường

\(22 \le BMI < 25\): Có nguy cơ béo phì

\(25 \le BMI\): Béo phì.

Ví dụ: Bạn Cúc cân nặng 50kg và cao 1,52m thì chỉ số BMI của bạn Cúc sẽ là:

\(\dfrac{m}{h^2}=\dfrac{50}{(1,52)^2}=21,641....\approx 21,6\)

Vậy bạn Cúc có cân nặng bình thường.

Mục tiêu

Vận dụng kiến thức về số thập phân và làm tròn để tính chỉ số BMI. Cho biết thể trạng mỗi học sinh và đưa lời khuyên phụ hợp.

Chuẩn bị

- Chia lớp thành các nhóm.

- Chuẩn bị cân điện tử (có thể mượn ở phòng, y tế của trường), thước dây, máy tính cầm tay.

Tiến hành hoạt động

- Nhóm trưởng phân công các bạn cân, đo chiều cao, dùng máy tính cầm tay để tính chỉ số BMI của từng bạn trong nhóm.

- Lập bảng thống kê số bạn theo bốn mức độ: Gầy, bình thương, có nguy cơ béo phì và béo phì.

- Chuẩn bị cho các bạn lời khuyên về chế độ ăn uống và luyện tập thể dục thao.

- Các nhóm báo cáo trước lớp.

- Giáo viên nhận xét và đánh giá.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Học sinh tự thực hành theo lớp.

 

Câu nào trả lời đc trả lời cho tớBài 1.Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=(-1)/3.x với A(1;0);B(-1;-2);C(3;-1);D(1;-3)Bài 2. Biết hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x=6 thì y=4a)Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với xb)Hãy biểu diễn y theo xc)Tính giá trị của y khi x=10Bài 3.Biết hai đại lượng x và y theo tỉ lệ nghịch và khi x=8thì y=15a)Tìm hệ số tỉ lệb)Hãy biểu diễn y theo xc) Tìm giá...
Đọc tiếp

Câu nào trả lời đc trả lời cho tớ

Bài 1.Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y=(-1)/3.x với A(1;0);B(-1;-2);C(3;-1);D(1;-3)

Bài 2. Biết hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x=6 thì y=4

a)Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x

b)Hãy biểu diễn y theo x

c)Tính giá trị của y khi x=10

Bài 3.Biết hai đại lượng x và y theo tỉ lệ nghịch và khi x=8thì y=15

a)Tìm hệ số tỉ lệ

b)Hãy biểu diễn y theo x

c) Tìm giá trị của y khi x=10

Bài 4.Vẽ trên cùng 1 hệ trục tọa độ đồ thị hàm sốy=-2.xvà y=x

Bài 5 Cho hàm số y=f(x)=(-3/2).x

a)Vẽ đồ thị hàm số trên

b)Bằng đô thị tìm f (-2);tìm x khi y=-3

c)Điểm B(4;3m)thuộc đồ thị hàm số trên. Tìm m ?

Bài 6:Để sản xuất một máy cơ khí cần 15 công nhân làm việc liên tục trong 8 giờ.Nếu tăng thêm 5 công nhân thì làm xong máy đó trong bao lâu ?

Bài 7 Để ngâm 3 kg mỡ cần 1,8 kg đường.Cần bao nhiêu kg đường để ngâm 5,5 kg mơ?

1
15 tháng 11 2015

2)

a)y=k.x =>4=k.6 =>k=4/6=2/3

b)y=k.x

c)y=(2/3) . 10 =>y=20/3

BẢN KIỂM ĐIỂM SỐC CỦA MỘT HỌC SINH GIỎI Kính gửi cô giáo chủ nhiệm. Hôm qua, trong giờ ra chơi, bạn Khoa (tức Trầyer, biệt danh này có nguồn gốc từ vết xẹo nằm trên đầu của bạn ấy) ngồi cạnh em loay hoay phẫu thuật cái bút mực.Dù bạn không cố tình, song do có lực quán tính nên một vài giọt dung dịch có màu của mực vốn nằm trong bụng cái vật quỷ quái ấy vẫn nhằm chiếc áo...
Đọc tiếp

BẢN KIỂM ĐIỂM SỐC CỦA MỘT HỌC SINH GIỎI

 

Kính gửi cô giáo chủ nhiệm. Hôm qua, trong giờ ra chơi, bạn Khoa (tức Trầyer, biệt danh này có nguồn gốc từ vết xẹo nằm trên đầu của bạn ấy) ngồi cạnh em loay hoay phẫu thuật cái bút mực.

Dù bạn không cố tình, song do có lực quán tính nên một vài giọt dung dịch có màu của mực vốn nằm trong bụng cái vật quỷ quái ấy vẫn nhằm chiếc áo trắng tinh khôi của em mà “ốp” thẳng vào.

Ai chẳng biết rằng đây chỉ là một sự cố chứ không phải là một âm mưu có chủ đích. Song lỗi vẫn nằm ở bạn ấy (cô đồng tình với quan điểm này của em chứ ạ?). Thế mà bỏ mặc nét mặt khó tả của em cùng tấm da của những chú chó đốm trên người, bạn Khoa không hề xin lỗi cũng như không chịu chấm dứt ngay công cuộc giải phẫu cái vật đáng ghét mà đáng ra nên đưa vào viện bảo tàng từ lâu rồi ấy.

Máu dồn vào tim, đẩy đến từng thớ cơ, trôi tuột ra khỏi não khiến ngay lập tức em giải phóng năng lượng bằng cách dùng một lực xấp xỉ 398,5N tác dụng lên người bạn ấy trong một khoảng thời gian xấp xỉ 0,512s. Vì xung của lực bằng độ biến thiên động lượng nên đáng ra bạn ấy phải chuyển động lùi nhưng thật tiếc, bạn ấy có quá nhiều lipid (thứ mà dân gian hay gọi là mỡ) nên tất yếu phản lực tác động lên tay em còn lớn hơn cả 398,5N kia.

Bản năng tự vệ trỗi dậy, bạn Trầyer lao thẳng vào em với một vận tốc kinh hoàng chưa từng có trong lịch sử chạy đua của bạn ấy mà không hề do dự. Kết quả của quá trình này là em bị bắn vào tường, mà cô biết đấy, bức tường lớp lại nặng hơn em rất nhiều. Tuân theo đúng định luật III Newton, tường đứng yên, em bật ngược trở lại, đặt một nụ hôn âu yếm vào cái sàn lớp mà dù sáng nay bác lao công đã quét dọn rất cẩn thận nhưng vẫn còn dính vài… con rận cùng rất nhiều viên sạn.

Tuy có hơi đau nhưng do a cay con chim cú, em liền áp dụng ngay định luật “Húc”. Chỉ tại tội thừa mỡ nên va chạm giữa đầu em và bụng bạn Trầyer là… va chạm dẻo, lực của em bị triệt tiêu ngay tắp lự. Liên tiếp sau đó là một chuỗi quy tắc bàn tay trái, quy tắc bàn tay phải, quy tắc vặn đinh ốc, quy tắc… được bạn ấy áp dụng một cách triệt để khiến từng mảng cơ thể em bị dao động với tần số rất lớn, cường độ cực mạnh.

Đến lúc này, em không còn đủ sức chiến đấu nữa vì theo một nửa của định luật bảo toàn năng lượng thì năng lượng không tự nhiên sinh ra, trong khi năng lượng được cung cấp từ một cái bánh mì rưỡi, hai quả trứng vịt lộn và một hộp sữa (tức bữa sáng của em) lại có hạn. Biết thân biết phận, em đã dựa vào “Định luật bảo toàn tính mạng” mà tự rút lui ôm hận về nhà.

Hôm nay, em phóm phém (tức móm mém) ngồi đây viết bản kiểm điểm này bằng 3/4 con mắt (5/4 còn lại đã bị bịt kín bởi những chỗ sưng vù lên do cơ chế tự vệ của cơ thể) để mong cô tha thứ. Em hứa lần sau nếu có thực hành vật lý học kèm thể thao học kèm sinh học kèm nhân đạo học kèm y tế học (quê em gọi là đánh nhau, quê hàng xóm nhà bạn ấy gọi là uýnh lộn), em sẽ chuẩn bị bữa sáng chu đáo hơn hay ít ra, em cũng cố chọn lấy một bạn gầy hơn em làm đối thủ. ( Cũng như bạn Kha {tức Kha đím chẳng hạn}

6
20 tháng 3 2016

Vậy câu hỏi là j

20 tháng 3 2016

Bản kiểm điểm của một hoạc sinh giỏi Lý.

 Tính năng lượng mà bạn ý đã đưa ra (dạ xin giới thiệu luôn, em là HSG toán):

       một cái bánh mì rưỡi xấp xỉ 500 kCal (kilô calo), tức khoảng 100N (1)

       hai quả trứng vịt lộn xấp xỉ 1000 kCal, tức khoảng 200N (2)

       một hộp sữa  xấp xỉ 490 kCal, tức khoảng 98N (3)

Từ 1, 2 và 3 ta suy ra năng lượng bạn ấy đã nạp vào cơ thể là 100 +200 +98 = 398 < 398,5

Vì vậy khi bạn ấy tác dụng một lực 398,5 N vào cái thằng thừa lipit kia, bạn ấy đã hao hụt mất 0,5 N, do đó tên thừa lipit kia sẽ không chuyển động theo định luật kia.

   THẬT TIẾC CHO ANH BẠN NÀY, GIÁ NHƯ BUỔI SÁNG ANH ĂN MẸ NÓ 3 QUẢ TRỨNG VỊT LỘN ĐI THÌ VỪA ĐỦ LỰC CHO SỰ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG NÀY.

       

29 tháng 7 2016

1 thùng đựng 12 chai nước mắm, mỗi chai nặng 0,65 kg và vỏ thùng nặng 2,3 kg. Hỏi thùng đó nặng bao nhiêu kilogam?

Số kg thùng đó nặng là:

0,65 . 12 + 2,3 = 10,1 (kg)

Bác Long cần phải gói 21 cái bánh chưng. Biết rằng để gói được 1 cái bánh 0,45 kg gạo nếp, 0,17 kg đậu xanh và 0,001 kg muối trộn tiêu. Hỏi để gói đủ số bánh trên bác Long cần bao nhiêu kilogam gạo nếp, đậu xanh, muối trộn hạt tiêu?

Số kg gạo nếp bác Long cần là:

0,45 . 21 = 9,45 (kg)

Số kg đậu xanh bác Long cần là:

0,17 . 21 = 3,57 (kg)

Số kg muối trộn hạt tiêu bác Long cần là:

0,001 . 21 = 0,021 (kg)

 

5 tháng 9 2017

1 thùng đựng 12 chai nước mắm, mỗi chai nặng 0,65 kg và vỏ thùng nặng 2,3 kg. Hỏi thùng đó nặng bao nhiêu kilogam?

Bài giải

12 chai nước mắm nặng số kg là :

12x0,65=7,8(kg)

Thùng đó nặng số kg là :

7,8+2,3=10,1(kg)

Bác Long cần phải gói 21 cái bánh chưng. Biết rằng để gói được 1 cái bánh 0,45 kg gạo nếp, 0,17 kg đậu xanh và 0,001 kg muối trộn tiêu. Hỏi để gói đủ số bánh trên bác Long cần bao nhiêu kilogam gạo nếp, đậu xanh, muối trộn hạt tiêu?

Cần số kg gạo nếp là :

21x0,45=9,45(kg)

Cần số kg đậu xanh là :

21x0,17=3,57(kg)

Cần số kg muối trộn tiêu là :

21x0,001=0,021(kg)

Giai dùm nhéCâu 1:vì sao khi ném 1 viên sỏi theo chiều thảng đứng thì viên sỏi chỉ lên cao được 1 lát rồi lại rơi xuống?Câu 2: cho 1 vật trọng lượng 5 kg. hãy tính trọn lượng của vật. để đưa vât nầy lên cao thì cần dùng 1 lưc nhu the nao?Câu 3:Cho 1 vật khối lượng 40 kg thể tích 4 dm3. hãy tính khối lượng riêng của vật này?Câu 4:Biết 10l cát có khối lượng 15kg tinh thể tích của 1 tấn...
Đọc tiếp

Giai dùm nhé

Câu 1:vì sao khi ném 1 viên sỏi theo chiều thảng đứng thì viên sỏi chỉ lên cao được 1 lát rồi lại rơi xuống?

Câu 2: cho 1 vật trọng lượng 5 kg. hãy tính trọn lượng của vật. để đưa vât nầy lên cao thì cần dùng 1 lưc nhu the nao?

Câu 3:Cho 1 vật khối lượng 40 kg thể tích 4 dm3. hãy tính khối lượng riêng của vật này?

Câu 4:Biết 10l cát có khối lượng 15kg tinh thể tích của 1 tấn cát.tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3

Câu 5:cho 1 vật nặn 80N thể tích 200cm3 tính trọng lượng riêng của nó

Câu 6:tính thể tích của 1 thanh sắt nặng 23,4 kg  khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

Câu 7:Nếu mỗi ngươi dùng 200N thì 4 người có thể khiêng được vật nặng 100kg?

Câu 8:Một hộp nhựa hình lập phương 2cm.tính lượng nuocs để đổ vào thùng nhụa đó

cau 9:Một vạt có trọng lượng 600g treo trên 1 sợi dây đứng yen . Giair thích vì sao vật đứng yên . Cắt sợi dây vật rơi xuông giải thíh vì sao vật đứng yên chuyển động

Câu 10:Tại sao khi đạp xe lên dốc cậu bé lại ko đi thẳng lại đi ngoằn nghèo từ bên này sang bên kia?

Câu 11:Một bồn chứa nước hình trụ có thẻ chứa 942 lít nước Dộ cao của thung lâ 1,2m.tính bán kính  đáy thùng tính trọng lượng KLR,TLR

Câu 12:tính trọng luong và trọng lượng riêng của 1 đống dá có thể tích 0,5m3 biết khối lượng riêng của dá là D=2600kg/m3

Giai giùm nha. Ngày mai là mình thi rùi!!!!!!!!!!!!!

0
15 tháng 1 2015

co phai la 14 , 1,1ko 

16 tháng 11 2017

Từ đề bài ta có: 

Tổng khối lượng của 2 con Gà Ác và Vịt Xiêm; 

2 con Gà Ác và NganTrắng

; 2 con NganTrắng và Vịt Xiêm là:

5 + 9 + 10 = 24(kg) 

Tổng trên chính là khối lượng của 2 Gà Ác cộng 2 Vịt Xiêm và 2 Ngan Trắng. Vậy thì tổng khối lượng của 3 con là: 24 : 2 = 12 (kg) 

Vậy trung bình mỗi con nặng số kg là: 12 : 3 = 4 (kg) 

ĐS: 4 (kg) 

1, Cho biết z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k=0,8 và y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h=5. Chứng tỏ rằng z tỉ lệ thuận với x và tìm số tỉ lệ giữa chúng2, để làm thuốc ho người ta ngâm chanh đào với mật ong và đường phèn theo công thức : cứ 0,5lit mật ong . Theo công thức đó để ngâm 2,5 kg chanh đào thì cần bao nhiêu kg đường phèn và bao nhiêu lít mật ong ?3, Để một cơ...
Đọc tiếp

1, Cho biết z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k=0,8 và y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h=5. Chứng tỏ rằng z tỉ lệ thuận với x và tìm số tỉ lệ giữa chúng

2, để làm thuốc ho người ta ngâm chanh đào với mật ong và đường phèn theo công thức : cứ 0,5lit mật ong . Theo công thức đó để ngâm 2,5 kg chanh đào thì cần bao nhiêu kg đường phèn và bao nhiêu lít mật ong ?

3, Để một cơ thể khỏe mạnh mỗi người cần có chế độ ăn uông hợp lý Theo tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo mỗi người nên ăn ít nhất 400g hoa quả và rau mỗi ngày \

VN hiện có khoảng 89,5 triệu người để toàn dân khỏe mạnh hằng năm VN cần có được ít nhất bao nhiêu hoa quả và rau (tính theo kg)\

Giúp mk với mai mk phải nộp rồi ###

1
24 tháng 11 2017

1) z = y. 0,8

y = x . 5

z = y . 0,8 . 5 . x

z = y . 4 . x

z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là y.4