K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2019

Chỗ đặt mối hàn mà kim điện kế lệch nhiều nhất, chính là một vân sang, vậy i = 0,5mm

Do đó

Đáp án A

14 tháng 5 2017

Khi kim điện kế bị lệch nhiều nhất thì tại đó là vân sáng. Cứ sau 0,5mm thì kim điện kế lại bị lệch nhiều nhất nên khoảng vân i = 0,5mm

Bước sóng của bức xạ:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

13 tháng 3 2018

Chỗ đặt mối hàn mà kim điện kế lệch nhiều nhất, chính là một vân sáng, vậy: i = 0,5mm.

Do đó: λ = \(\dfrac{ia}{D}\)= \(\dfrac{0,5.2}{1,2.10^3}\)\(\approx\) 0,833.10-3 mm = 0,833 μm

18 tháng 12 2017

Đáp án A

Khoảng vân giao thoa: vitwAvBLgBf0.png 

 

Vị trí mà kim điện kế lệch nhiều nhất chính là vị trí các vân sáng giao thoa nên cứ sau một khoảng vân, kim điện kế lại lệch nhiều nhất.

26 tháng 1 2016

Ta biết Vị trí vân sáng ứng với tại đó sóng ánh sáng tăng cường lẫn nhau và vị trí vân tối ứng với tại đó sóng ánh sáng gặp nhau triệt tiêu nhau. Vậy, khoảng cách giữa hai lần liên tiếp kim điện kế lại lệch nhiều nhất ứng với một khoảng vân i: 

\(\iota=\frac{\text{λ}D}{a}=\frac{500.10^{-9}.2,4}{1,5.10^{-3}}=\)\(0,8.10^{-3}m=0,8mm\)

 

--->chọn C

18 tháng 1 2016

Tịnh tiến màn quan sát lại gần mặt phẳng chưa hai khe 25 cm tức là \(D' = D-0,25.\)
\(i_1 = \frac{\lambda D}{a}\\ i_2 =\frac{\lambda (D-0,25)}{a} \)=> \(\frac{i}{i'}= \frac{D}{D-0,25}= \frac{5}{4}\)

                       => \(D = 5.0,25 = 1,25m.\)

                      => \(\lambda = \frac{i.a}{D}= 0,48 \mu m.\)

Chú ý là giữ nguyên đơn vị i (mm); a (mm) ; D (m) thì đơn vị bước sóng \(\lambda (\mu m)\).

28 tháng 2 2018

Em vẫn chưa hiểu cho lắm ạ. Đầu bài không cho D thì tính lần lượt ra 5/4 kiểu gì ạ? Mong a/c giải thích giúp e với ạ.

24 tháng 7 2016

iVJGNKq.png

 

O
ongtho
Giáo viên
1 tháng 2 2016

\(i = \frac{\lambda D}{a} = 2mm.\)

Số vân tối quan sát trên màn là 

\(N_t = 2.[\frac{L}{2i}+0,5]=16.\)

4 tháng 2 2016

b

O
ongtho
Giáo viên
23 tháng 1 2016

Đổi đơn vị: \(\lambda_1=450n m= 0,45 \mu m.\)

                    \(\lambda_1=600n m= 0,6 \mu m.\)

Hai vân sáng trùng nhau khi \(k_1i_1=k_2i_2 \)

<=> \(\frac{k_1}{k_2}= \frac{i_1}{i_2}=>\frac{k_1}{k_2}= \frac{\lambda_1}{\lambda_2} =\frac{3}{4}\ \ (*)\)

Xét trong đoạn MN nên \(5,5 mm \leq x_s \leq 22mm. \)

                               <=> \(5,5 mm \leq k_1\frac{\lambda_1 D}{a} \leq 22mm. \)

                               <=> \(\frac{5,5.a}{\lambda_1 D} \leq k_1\leq \frac{22.a}{\lambda_1 D}\)

Giữ nguyên đơn vị của a = 0,5 mm; D = 2m; \(\lambda_1=0,45 \mu m.\)

                             <=> \(3,055 \leq k_1 \leq 12,22\) 

Kết hợp với (*) ta có \(k_1\) chỉ có thể nhận giá trị : 3x2= 6; 3x3 = 9; 3x4 =12.

Như vậy có 3 vị trí trùng nhau của hai bức xạ trong đoạn MN.