K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

Từ đề bài ta có: \(A\left(1;3\right),B\left(-3;-1\right)\in\left(d\right):y=ax+b\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a.1+b=3\\a.\left(-3\right)+b=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2021

chị ơi chị bt câu trả lời chưa giúp e

 

câu 9 cho 2 đường thẳng d y= -x+m+2 và d1 y=(m bình -2)x+3 tìm m d và d1 song songcâu 10 cho hai đường thẳng d bằng y trừ 3x công 2 và d phẩy y bằng ax+b tìm a và b  d phẩy đi qua A(âm 1,2)và song song dcâu 11 tìm m để đồ thị hàm số y=2x-1 và y=-x+m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ =2câu 12 tìm m để đường thẳng y=2x-5 và đường thẳng y =(m-2)x+m-2 cắt nhâu tại 1 điểm trên trục tung câu 13 viết pt...
Đọc tiếp

câu 9 cho 2 đường thẳng d y= -x+m+2 và d1 y=(m bình -2)x+3 tìm m d và d1 song song

câu 10 cho hai đường thẳng d bằng y trừ 3x công 2 và d phẩy y bằng ax+b tìm a và b  d phẩy đi qua A(âm 1,2)và song song d

câu 11 tìm m để đồ thị hàm số y=2x-1 và y=-x+m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ =2

câu 12 tìm m để đường thẳng y=2x-5 và đường thẳng y =(m-2)x+m-2 cắt nhâu tại 1 điểm trên trục tung 

câu 13 viết pt đường thẳng d đi qua điêm M( âm 2 ,0) và cắt tung độ =3

câu 14 xác định hàm số y =ax+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y= 1 phần 2 x +5vaf cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng -3

câu 15 xác định hàm số y=ã+b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=1 phần 2 x +5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3

0
6 tháng 9 2019

Bài 1:

Vì (d) đi qua điểm A(1;3) nên thay x=1 và y=3 vào (d) ta có:

3=a.1+b

⇔a+b=3 (1)

Vì (d) đi qua điểm B(-3;-1) nên thay x=-3 và y=-1 vào (d) ta có:

-1 = a.(-3)+b

⇔-3a+b=-1

⇔ 3a - b=1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=3\\3a-b=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}4a=4\\3a-b=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\3.1-b=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy a=1, b=2 là giá trị cần tìm

6 tháng 9 2019

Bài 2

1, Vì (d) đi qua A(1;2003) nên thay x =1, y=2003 vào (d) ta có:

2003 = 1 +m

⇔ m = 2002

Vậy m = 2002 là giá trị cần tìm

2, Ta có:

x - y +3 =0

⇔ y= x+3

Để (d) // y = x+3 thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}1=1\left(\text{luôn đúng}\right)\\m\ne3\end{matrix}\right.\)

Vậy m ≠ 3 thì (d) // x-y+3=0

* Chúc bạn học tốt*

23 tháng 9 2021

\(a,d//d_1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=-2\\m\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-4\\ b,d\perp d_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}\left(m+2\right)=-1\Leftrightarrow m+2=-3\Leftrightarrow m=-5\\ c,d.qua.N\left(1;3\right)\Leftrightarrow x=1;y=3\Leftrightarrow3=m+2+m\\ \Leftrightarrow2m=1\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

23 tháng 9 2021

k có câu d ạ

 

a: (d): y=ax+b đi qua A(1;3) và B(2;1)

Theo đề, ta có hệ:

a+b=3 và 2a+b=1

=>a=-2 và b=5

b: d vuông góc d1: y=2x-1

=>d: y=-1/2x+b

Thay x=5 và y=3 vào d, ta được:

b-5/2=3

=>b=11/2

c: 2x-3y=5

=>3y=2x-5

=>y=2/3x-5/3

Vì d//d2 nên d: y=2/3x+b

Thay x=-1 và y=3 vào d, ta được:

b-2/3=3

=>b=11/3

1 tháng 1 2019

bài lớp 9 sao lạ thế bn

1 tháng 1 2019

1,Gọi pt đường thẳng đi qua A và B là (d) y = ax + b 

Vì \(A\left(1;3\right)\in\left(d\right)\Rightarrow3=a+b\left(1\right)\)

Vì \(B\left(-2;1\right)\in\left(d\right)\Rightarrow1=-2a+b\left(2\right)\)

Lấy (1) - (2) theo từng vế: 2 = 3a

                                 \(\Rightarrow a=\frac{2}{3}\)

Thay vào (1) \(\Rightarrow b=\frac{7}{3}\)

 \(\Rightarrow\left(d\right)y=\frac{2}{3}x+\frac{7}{3}\)

*Tại x = 0 => y= 7/3

=> M(0;7/3 ) thuộc trục Oy

*Tại y = 0 => x = -7/2

=> N(-7/2;0) thuộc trục Ox

Ta có: \(OM=\sqrt{\left(x_O-x_M\right)^2+\left(y_O-y_M\right)^2}=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(0-\frac{7}{3}\right)^2}=\frac{7}{3}\)

          \(ON=\sqrt{\left(x_O-x_N\right)^2+\left(y_O-y_N\right)^2}=\sqrt{\left(0+\frac{7}{2}\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\frac{7}{2}\)

Kẻ OH vuông góc với (d)

Theo hệ thức lượng

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OM^2}+\frac{1}{ON^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{\left(\frac{7}{3}\right)^2}+\frac{1}{\left(\frac{7}{2}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{13}{49}\)

\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{49}{13}\)

\(\Leftrightarrow OH=\frac{7}{\sqrt{13}}\)

Vậy ...........