Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow c=\frac{ab}{a+b}\)
\(a^2+b^2+c^2=\left(a+b\right)^2-2ab+\frac{a^2b^2}{\left(a+b\right)^2}=\frac{\left(a+b\right)^4-2ab\left(a+b\right)^2+a^2b^2}{\left(a+b\right)^2}\)
\(=\frac{\left[\left(a+b\right)^2-ab\right]^2}{\left(a+b\right)^2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{a^2+b^2+c^2}=\left|\frac{\left(a+b\right)^2-ab}{a+b}\right|\) là số hữu tỉ.
Không phải hôm nay nói nhiều quá hết tin nhắn rồi
a) có thể không, có thể có
b) có thể có, có thể không
\(\sqrt{m^2+m+23}\)nguyên dương<=>m2+m+23=k2 (k\(\in\)N*)
4m2+4m+92=4k2<=>(2m+1)2+91=4k2<=>92=(2k-2m-1)(2k+2m+1)
Dễ thấy 2k-2m-1<2k+2m+1 vì m nguyên dương
Thử từng cặp ước nguyên dương của 92 để giải phương trình