Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi giá niêm yết của sản phẩm là xx đồng (x>0x>0).
Số tiền người đó phải trả khi chưa quét mã là: x+10%.x=x+0,1x=1,1xx+10%.x=x+0,1x=1,1x (đồng).
Số tiền giảm giá khi quét mã là 2%.x=0,02x2%.x=0,02x (đồng)
Theo bài ra ta có phương trình: 1,1x−0,02x=1,1x−0,02x= 22 430430 000
⇔1,08x=000⇔1,08x= 22 430430 000000
⇔x=2⇔x=2 250250 000000 đồng.
Vậy giá niêm yết của sản phẩm đó là 22 250250 000000 đồng.
Giải
Gọi giá niêm yết của sản phẩm là : x ( đồng , x > 0)
Số tiền người đó phải trả khi chưa quét mã là : x + 10%x = 1,1x ( đồng )
Số tiền giảm giá khi quét mã là : 2%x = 0,02x ( đồng )
Theo bài ra ta có phương trình :
1,1x - 0,02x = 2430000
⇔ 1,08x = 2430000
⇔ x = 2250000 ( đồng ) (TM)
Vậy giá niêm yết của sản phẩm là 2250000 đồng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C1:
Gọi số tiền niêm yết ban đầu của 1 cái bàn ủi là x (đồng)(x>0)
số tiền niêm yết ban đầu của 1 cái quạt điện là y (đồng)(y>0)
Vì anh Tường mua 1 cái bàn ủi và 1 cái quạt điện với tổng số tiền niêm yết là 850 000 nên ta có phương trình: x + y = 850 000 (1)
Số tiền được giảm của bàn ủi là: 10%x = 0,1x (đồng)
Số tiền được giảm của quạt điện là: 20%y = 0,2y (đồng)
Vì sau khi giảm giá anh Tường phải trả ít hơn 125 000 đồng nên ta có phương trình: 0,1x + 0,2y = 125000 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}x+y=850000\\0,1x+0,2y=125000\end{cases}}\)
Giải hệ ta có: x = 450000 y=400000
Vậy số tiền niêm yết của cái bàn ủi là 450000 đồng; số tiền niêm yết của quạt điên là 400000 đồng
Số tiền thực tế anh Tường phải trả cho 1 cái bàn ủi là: 450000 - 0,1 . 450000= 405000 (đồng)
Số tiền thực tế anh Tường phải trả cho 1 cái quạt điện là 400000- 0,2.400000= 320000 (đồng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử không kể thuế VAT, người đó phải trả x triệu đồng cho loại hàng thứ nhất, y triệu đồng cho loại hàng thứ hai. Khi đó số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất, (kể cả thuế VAT 10%) là triệu đồng, cho loại hàng thứ hai, với thuế VAT 8% là
triệu đồng. Ta có phương trình
+
= 2,17 hay 1,1x + 1,08y = 2,17
Khi thuế VAT là 9% cho cả hai loại hàng thì số tiền phải trả là: = 2,18
hay 1,09x + 1,09y = 2,18.
Ta có hệ phương trình:
Giải ra ta được: x = 0,5; y = 1,5
Vậy loại thứ nhất 0,5 triệu đồng, loại thứ hai 1,5 triều đồng.
Ai giải thích hộ em tại sao chỗ kia lại là và
được không ạ ? Em không hiểu lắm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử giá của loại hàng thứ nhất và thứ hai không tính VAT lần lượt là x, y
(x, y > 0, triệu đồng; x < 2,17, y < 2,17)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là: x + 10%.x = x + 0,1x = 1,1x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là: y + 8%.y = y + 0,08y = 1,08y.
Số tiền người đó phải trả là 2,17 triệu đồng nên ta có phương trình: 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 9% đối với cả hai loại hàng thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là : x + 9%.x = x + 0,09x = 1,09x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là : y + 9%.y = y + 0,09y = 1,09y.
Số tiền người đó phải trả là 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:
1,09x + 1,09y = 2,18 ⇔ x+ y = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Vậy: nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả : 0,5 triệu cho loại thứ nhất và 1,5 triệu cho loại thứ hai .
Kiến thức áp dụng
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình :
Bước 1 : Lập hệ phương trình
- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn
- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.
- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.
Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).
Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giả sử giá của loại hàng thứ nhất và thứ hai không tính VAT lần lượt là x, y
(x, y > 0, triệu đồng; x < 2,17, y < 2,17)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% đối với loại hàng thứ hai thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là: x + 10%.x = x + 0,1x = 1,1x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là: y + 8%.y = y + 0,08y = 1,08y.
Số tiền người đó phải trả là 2,17 triệu đồng nên ta có phương trình: 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Nếu áp dụng mức thuế VAT 9% đối với cả hai loại hàng thì :
+ Giá mặt hàng thứ nhất tính cả thuế VAT là : x + 9%.x = x + 0,09x = 1,09x
+ Giá mặt hàng thứ hai tính cả thuế VAT là : y + 9%.y = y + 0,09y = 1,09y.
Số tiền người đó phải trả là 2,18 triệu đồng nên ta có phương trình:
1,09x + 1,09y = 2,18 ⇔ x+ y = 2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :
Vậy: nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả : 0,5 triệu cho loại thứ nhất và 1,5 triệu cho loại thứ hai .