Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Gọi hóa trị của X và Y lần lượt là a,b
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.2=II.3
=>a=3
=>X hóa trị III
b.1=I.2
=>b=2
=>Y hóa trị II
=>CTHH của HC là X2Y3
2.
Tương tự ta có:
Hóa trị của X là 3
Hóa trị của Y là 1
=>CTHH của HC là XY3
Nếu theo mình thì lập như thế này nè
2Al + 9Fe2O3 \(\rightarrow\)Al2O3 + 6Fe3O4
Ta thấy :
CTHH của X với O là XO => X có hóa trị II ( O có hóa trị II)
CTHH của Y vơi H là YH3 => Y có hóa trị III ( vì H có hóa trị I)
=> CTHH của X với Y là X3Y2
Vậy chon Đ/Án : C
\(H_2O\) => Đúng
\(S_3O_2\) => Sai : \(SO_2\)
\(N_3O\) => Sai : \(N_2O\)
\(H_3SO_4\) => Sai : \(H_2SO_4\)
\(N_2O\) => Đúng
\(LiF_2\) => Sai : \(LiF\)
\(OF_2\) => Đúng
Các công thức hoá học sai:
\(S_3O_2\Rightarrow SO_2\)
\(N_3O\Rightarrow N_2O\)
\(H_3SO_4\Rightarrow H_2SO_4\)
\(LiF_2\Rightarrow LiF\)
a, Fe + O2 --to--> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp )
b, KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 ( phản ứng phân hủy)
c, P2O5 + H2O ---to-->H3PO4 ( phản ứng hóa hợp)
3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4
-> P.ứ hóa hợp
2KMnO4 -to-> 2 KMnO4 + MnO2 + O2
-> P.ứ phân hủy
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
-> P.ứ hóa hợp
Ca(HCO3)2 + 2HCl --->CaCl2 + 2CO2 + H2O
CaCO3 + 2HCl --->CaCl2 + 2CO2 + H2O
4HCl + CO2 ---> CCl4 + 2H2O
CaO + 2HCl --->CaCl2 + H2O
4Al+3O2--->2Al2O3
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
\(\text{4Al+3O 2 → 2Al 2 O 3}\)
\(2Al+\text{6 HCl → 2AlCl 2 + 3H 2}\)
tác dụng với H2
+) 3H2 + Al2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Al + 3H2O
+) H2 + CuO \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O
+) 3H2 + Fe2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O
+) H2 + MgO \(\underrightarrow{to}\) Mg + H2O
+) H2 + FeO \(\underrightarrow{to}\) Fe + H2O
tác dụng với H2O :
+) H2O + SO2 -> H2SO3
+) 3H2O + P2O5 -> 2H3PO4
+) H2O + Na2O -> 2NaOH
+) H2O + SO3 -> H2SO4
+) H2O + CaO -> Ca(OH)2
+) H2O + CO2 -> H2CO3
Tác dụng với HCl
+) Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
+) Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2O
+) MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+) PbO + 2HCl -> PbCl2 + H2O
+) Na2O + 2HCl -> 2NaCl + H2O
+)CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O
+) FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
tác dụng với Ba(OH)2 :
+) Ba(OH)2 + SO2 -> BaSO3 + H2O
+) 3Ba(OH)2 + P2O5 -> Ba3(PO4)2 + 3H2O
+) Ba(OH)2 + SO3 -> BaSO4 + H2O
+) Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O
Ý nghĩa của CTHH:
Oxi:
+ Đơn chất được tạo nên từ nguyên tố là Oxi
+ Đơn chất gồm 2 nguyên tử Oxi
+ PTKO2 = 16 .2 = 32 đvC
HNO3:
+ Hợp chất được tạo nên từ nguyên tố H ; N và O
+ Đơn chất gồm 1 nguyên tử H; 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O.
+ PTK HNO3 = 1 + 14 + 16 . 3 = 63 đvC
H2:
+ Đơn chất được tạo nên từ nguyên tố là hidro
+ Đơn chất gồm 2 nguyên tử hidro.
+ PTKH2 = 2 đvC
CaCO3:
+ Hợp chất được tạo nên từ nguyên tố Ca ; C và O
+ Đơn chất gồm 1 nguyên tử Ca; 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O.
PTKCaCO3 = 40 + 12 + 16 .3 = 100 đvC
Ý nghĩa: ( Oxi )
- Khí oxi do nguyên tố oxi tạo ra
- Có hai nguyên tử O trong một phân tử O\(_2\)
- Phân tử khối bằng: 2 . 16 = 32 (đvC)
Ý nghĩa: ( Axit nitric )
- Axit nitric do các nguyên tố H, N, O tạo ra
- Có 1 nguyên tử H, một nguyên N và 3 nguyên tử O trong một phân tử HNO\(_3\)
- Phân tử khối bằng: 1 + 14 + 16 . 3 = 63 ( đvC )
Ý nghĩa: ( Hiđro )
- Hiđro do các nguyên tố H tạo ra
- Có 2 nguyên tử H trong 1 phân tử H\(_2\)
- Phân tử khối bằng : 2 . 1 = 2 (đvC)
Ý nghĩa: (Canxi cacbonat)
- Canxi cacbonat do các nguyên tố Ca, C, O tạo ra
- Có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên C, và 3 nguyên tử O trong 1 phân tử CaCO\(_3\)
- Phân tử khối bằng: 40 + 12 + 16 . 3 = 100 (đvC)
Chúc bạn học tốt ^^