K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2015

Gọi số hs giỏi là a, hs khá là b, hs trung bình là c.

Ta có:

a/b = 2/3 , b/c = 4/5         => a/2 = b/3, b/4 = c/5

=> a/8 = b/12 = c/15   và  a + b + c = 35

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

      \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{a+b+c}{8+12+15}=\frac{35}{35}=1\)

Suy ra:  a/8 = 1    => a = 8

           b/12 = 1     => b = 12

            c/15 = 1       => c = 15

Vậy số hs giỏi là 8 hs, hs khá là 12 hs, hs trung bình là 15 hs

29 tháng 5 2016

Tóm tắt :

Số cây xanh phải trồng của ba lớp 7 là 24 cây

Số học sinh 7A là 32 học sinh

Số học sinh 7B là 28 học sinh

Số học sinh 7C là 36 học sinh

Hỏi số cây mỗi lớp trồng .

Biết số cây xanh phải trồng tỉ lệ số học sinh .

Bài làm. Gọi x, y, z lần lượt là số cây trồng của lớp 7A,7B,7C (x,y,z là số nguyên dương )

Theo đề ta có : x + y + z = 24 và Nên z = 9

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Số cây trồng của lớp 7A là 8 cây . Số cây trồng của lớp 7B là 7 cây .

Số cây trồng của lớp 7C là 9 cây . x = 8 y = 7 

Tóm tắt :
Số cây xanh phải trồng của ba lớp 7 là 24 cây 
Số học sinh 7A là 32 học sinh 
Số học sinh 7B là 28 học sinh 
Số học sinh 7C là 36 học sinh 
Hỏi số cây mỗi lớp trồng . Biết số cây xanh phải trồng tỉ lệ số học sinh .
Bài làm.
Gọi x, y, z lần lượt là số cây trồng của lớp 7A,7B,7C (x,y,z là số nguyên dương ) Theo đề ta có : x + y + z = 24 và 
Nên
z = 9
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Số cây trồng của lớp 7A là 8 cây .
Số cây trồng của lớp 7B là 7 cây .
Số cây trồng của lớp 7C là 9 cây .
x = 8
y = 7

13 tháng 1 2017

Gọi số học sinh tiên tiến của 3 lớp lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc N*)

Theo bài ra ta có a:5=b:4=c:3 =>\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a-b=3

áp dựng tính chất dâ\ãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-b}{5-4}=\frac{3}{1}=3\)

=>\(\hept{\begin{cases}a=5.3\\b=4.3\\c=3.3\end{cases}=>\hept{\begin{cases}a=15\\b=12\\c=9\end{cases}}}\)(tm)

Vậy....

19 tháng 1 2017

good, very very good. tks nha

6 tháng 9 2019

๖ۣۜVᶖệᵵ‿₳ᵰħ²ᴷ⁷《ღᵯįᵰ ღ》《Team BÁ ĐẠO.COM. LẬP KỈ LỤCC KHI HIẾP DÂM 300 NG CON GÁI

ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ Bài 1: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần ném bóng vào rổ trong mỗi phút tập được ghi vào bảng sau: 12 6 9 8 5 10 9 14 9 10 14 15 5 7 9 15 13 13 12 6 8 9 5 7 15 13 9 14 8 7 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập bảng tần số và nhận xét ? c/ Tìm số trung bình số lần bóng vào rổ trong 1phuts . d/ Tính mốt của dấu hiệu. e/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: Số học sinh...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ
Bài 1: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần ném bóng vào rổ trong mỗi
phút tập được ghi vào bảng sau:
12 6 9 8 5 10 9 14 9 10
14 15 5 7 9 15 13 13 12 6
8 9 5 7 15 13 9 14 8 7
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ?
b/ Lập bảng tần số và nhận xét ?
c/ Tìm số trung bình số lần bóng vào rổ trong 1phuts .
d/ Tính mốt của dấu hiệu.
e/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2: Số học sinh giỏi của mỗi lớp trong khối 7 được ghi lại như sau:
Lớp 7A 7B 7C 7D 7E 7G 7H
Số học sinh giỏi 32 28 32 35 28 26 28
a) Dấu hiệu ở đây là gì? Cho biết đơn vị điều tra.
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3: Điểm kiểm tra về điểm thi môn toán HK1 của học sinh lớp 7A ta thu được
bảng số liệu sau đây10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
9 6 5 4 3 7 5 8 9 6
8 7 3 7 6 5 4 2 5 10
6 5 5 8 3 4 8 6 8 9
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra.
c) Lập bảng tần số.
d) Tìm giá trị trung bình điểm kiểm tra của mỗi học sinh.
e) Tìm mốt.
Bài 4: Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A được giáo viên ghi lại như sau
10 9 8 10 6 4 3 5 7 2
10 3 9 10 7 8 8 8 10 9
8 4 9 8 6 9 7 2 9 8
7 5 10 10 9 9 8 0 8 9
6 7 8 9 5 4 9 7 9 9
a) Dấu hiệu cần quan tâm tìm hiểu qua bảng số liệu trên là gì ? Cho biết lớp có
bao nhiêu học sinh .
b) Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét.
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
d) Tìm Mốt của dấu hiệu.
e) Học sinh được điểm 9 có tần suất là bao nhiêu.
Bài 5: Số điểm kiểm tra 15’ Môn Toán ở một lớp 7 của trường THCS được ghi
lại trong bảng sau đây:Giá trị
(x)
2 3 a 6 7 8 10
Tần số
(n)
3 4 8 7 2 9 3 N = 36
Biết số trung bình cộng là 6. Tìm a.
Bài 6: Trung bình cộng của 5 số là 6, do bớt đi một số thứ năm nên trung bình
cộng của bốn số còn lại là 5. Tìm số thứ năm.
Bài 7: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng
của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.

0
3 tháng 1 2019

gọi ....;.....;.... là x,y,z

còn lại tự lm

3 tháng 1 2019

Học sinh giỏi: 8

Học sinh khá:12

học sinh trung bình:15

Học sinh yếu:10

23 tháng 8 2019

Cuối kì 1 thì :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp 

Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp 

Vậy 1 học sinh khá ứng với : 

\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )

Số học sinh cả lớp là :

\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)

Chúc bạn học tốt !!!

23 tháng 8 2019

câu b thì sao bạn