Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sách giải quá khó hiểu
mình giải bài 1.19 lại như sau
nHF=4/20=0,2mol
=>[HF]=0,2/2=0,1mol
ADCT: \(\alpha\)=\(\dfrac{\left[điệnli\right]}{\left[banđầu\right]}\)
<=>8%=\(\dfrac{\left[HFđiệnli\right]}{0,1}\)=>[HF đl]=0,008M
AD phương pháp 3 dòng:
----------HF\(\Leftrightarrow\)H++F-
Ban đầu:0,1---0---0
Điện li: 0,008--0,008--0,008
Sau đl:(0,1-0,008)----0,008-----0,008M
vì HF là axit yếu nên ta có CT sau:
Ka=\(\dfrac{\left[H^+\right].\left[F^-\right]}{\left[HFsauđiênli\right]}\)
Ka=\(\dfrac{\left(0,008\right)^2}{0,1-0,008}=\)=0,696.10-3
theo mik nghĩ có lẽ là trái
mờ cũng ko chắc, nhìn 2 ng khó đoán, mờ nghĩ là trái
sai thì thui nha, đừng zận nha
mặc dù em ko liên quan nhưng em vẫn cảm ơn cô ạ
anh Hoàng Nhất Thiên,Toshiro Kiyoshi,Hùng Nguyễn,chị Trần Thị Hà My,..... đăng lên trang chủ đi
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.
Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.
Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2
Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.
Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.
Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.
Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.
Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết đc C2H2 do tạo kt vàng C2Ag2
C2H2 +2AgNO3 +2NH3 =>C2Ag2 + 2NH4NO3
Dùng dd Br2 C2H4 làm dd Br2 nhạt màu
C2H4 +Br2 =>C2H4Br2
C2H6 ko hien tuong
dẫn các khí đi qua dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\)
khí nào bị giữ lại , tạo kết tủa vàng là \(C_2H_2\)
\(C_2H_2+2\left(Ag\left(NH_3\right)_2\right)OH->C_2Ag_2+4NH_3+2H_2O\)
dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch \(Br_2\)
khí nào làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_4\)
\(C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2\)
khí nào không làm mất màu dung dịch \(Br_2\) là \(C_2H_6\)
PTHH: 3Cu + 8HNO3 ----> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
0,45mol 0,3 mol
CuO + 2HNO3 ---------> Cu(NO3)2 + H2O
Ta có n NO = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Theo pthh (1): n Cu = 0,45 mol
=> m Cu = 0,45 . 64 = 28,8 g
=> m CuO = 30 - 28,8 = 1,2 g
n NO = 0,3 mol --> n Cu = 0,3*3/2 = 0,45 mol --> m Cu=28,3 gam --> m CuO = 1,2 gam
Giải thích
a) sai vì theo định nghĩa ancol thơm: phân tử có nhóm –OH liên kết với nguyên tử C no thuộc mạch nhánh của vòng benzen. VD: C6H5CH2OH
d) sai vì tính axit của dung dịch phenol rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím.