Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài viết trên sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh.
=> Tác dụng: Giúp cho người đọc dễ hình dung hơn về đối tượng và quy trình thực hiện.
a.
- Nghĩa gốc: (1)
- Nghĩa chuyển: (2) – (3) – (4) – (5)
b. Các nghĩa của từ “quả” được giải thích theo cách:
(1): Giải thích dựa trên nghĩa gốc của từ.
(2): Phân tích dựa trên nội dung nghĩa của từ.
(3): Giải thích dựa trên nghĩa chuyển của từ.
(4): Giải thích từ bằng cách giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.
(5): Dùng một (một số) từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
Đoạn văn tham khảo
Với tấm lòng đồng cảm sâu sắc dành cho thân phận những người phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyễn Du đã viết nên Truyện Kiều và Độc Tiểu Thanh kí, mà ở đó, người đọc thấy được rất nhiều điểm chung, đặc biệt là hai câu “Đau đớn thay phận đàn bà/Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” trong Truyện Kiều và “Cổ kim hận sự thiên an vấn,/Phong vận kì oan ngã tự cư” trong Độc Tiểu Thanh kí. Trong Truyện Kiều, hai câu thơ trên là lời cảm thán của Kiều (cũng chính là Nguyễn Du) về kiếp người hồng nhan bạc mệnh của Đạm Tiên - một kỹ nữ trong tác phẩm. Còn ở Độc Tiểu Thanh kí, toàn bài là lời cảm than, thương xót của Nguyễn Du gửi đến nàng Tiểu Thanh - một cô gái tài sắc vẹn toàn nhưng cũng chịu chung số phận mệnh bạc. Điểm chung của hai câu thơ của hai bài đều là lời than thở, cảm thông, thương xót cho số phận bất hạnh như một định mệnh của những người phụ nữ tài hoa nhưng chung số phận của xã hội thời xưa. Họ đều đa tài, giỏi giang, xinh đẹp. Những người toàn vẹn như vậy xứng đáng có được cuộc sống hoàn hào, hạnh phúc. Nhưng dường như những điều bất hạnh luôn tìm đến họ, cướp mất hạnh phúc nhân gian của họ. Thánh thần hay ông Trời - những đấng tạo hóa luôn đẩy họ đến nghiệt ngã, khiến họ chỉ có thể than thân trách phận và chấp nhận số phận. Nguyễn Du tìm thấy ở họ những đau khổ chung, để cảm nhận và thương xót, và cũng để soi chiếu chính mình. Phải chăng số phận của mình cũng sẽ là như vậy? Chịu những khổ đau và ra đi, và bị quên lãng? Đó là nỗi niềm, trăn trở của Nguyễn Du về thời thế và cuộc đời, với những con người “tri âm tri kỉ”, đồng bệnh tương liên, dù chẳng bao giờ có thể gặp được nhau.
a. Phản quang là hiện tượng phản xạ lại ánh sáng tới. Khi có sự chiếu sáng của tia sáng hay ánh đèn thì vật có phủ phản quang sẽ phát huy tác dụng giúp cho con người có thể quan sát vật đó từ xa một cách dễ dàng hơn.
=> Sử dụng cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.
b.
- xúm xít: Xúm lại sát nhau, thành một đám lộn xộn xung quanh một chỗ nào đó.
=> Sử dụng cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.
- lập lòe: nhấp nháy, nhập nhòe
=> Sử dụng cách giải thích: Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
c. huyền hoặc: viển vông, không có thực.
=> Sử dụng cách giải thích: Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
Một vài biểu hiện của nét đẹp văn hóa được thể hiện trong văn bản là:
- Chín cây bồ đề trên đường Trần Nhân Tông ... thanh tao u tịch.
- Nhiều người Hà Nội .... như mật chảy tháng Giêng.
- Lá của những cây sấu ... đường Lê Thái Tổ.
- Luận đề trong bài đã được làm sáng tỏ bằng cách nêu lần lượt từng luận điểm để chứng minh, làm sáng tỏ vấn đề rồi đi đến kết luận.
- Theo em, lí lẽ, bằng chứng về luận điểm “Người trẻ cần chuẩn bị hành trang tri thức” là tiêu biểu nhất.
- Xác định rõ đối tượng cần thuyết minh.
- Sử dụng ngôn ngữ, phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp.
- Kết hợp hài hòa giữa các yếu tố: miêu tả, biểu cảm, nghị luận…
- Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí.
m n u g a v à
giải với