Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: N b = 2 L 3 , 4 = 3000
→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
- Tổng số nu của gen B:
NB = (5100:3,4).2=3000(nu)
- Số lượng nu từng loại của gen B :
A=T=3000.20%=600(nu) G=X=(3000:2)-600=900(nu)
Do gen B đột biến thành gen b, nên ta có :
- Số nu từng loại của gen b :
A=T=600-1=599(nu)
G=X=900+1=901(nu)
- Số lượng nu từng loại trong hợp tử Bb :
A=T=600+599=1199(nu) G=X=900+901=1801(nu)
- L=5100 (angstron) => N= (5100/3.4) x 2 = 3000 Nu. <=> 2A + 2G= 3000 (1) A/G = 7/3 <=> 3A= 7G. (2) giải hpt => A=T=1050, G=X=450.
- Hidro= 2A + 3G=3450. Hoá trị = 3000-2=2998
- Khi tái bản hai lần => nu Amt=Tmt cung cấp= (22 -1)x1050=3150. Gmt= Xmt= (22-1)x450=1350 . Hidro= 2Amt x 3Gmt = ... . Hoá trị= (22-1)x3000 -2 = 8998
chiều dài của gen là 0,44302μm= 4430.2 A0mà cô, sao lại là 4080
c)Theo e phần c còn thêm trường hợp: nếu đột biến làm xuất hiện mã kết thúc thì chuỗi polipeptit sẽ ngắn hơn bình thường
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
- CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 (Å); 1nm = 10 Å
- CT tính số liên kết hidro : H =2A + 3G
- Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
- Tổng số nucleotit của gen B là: N B = L × 10 × 2 3 , 4 = 2800 nucleotit
- H B = 2 A B + 3 G B nên ta có hệ phương trình 2 A B + 3 G B = 3600 2 A B + 2 G B = 2800 → A B = 600 G B = 800
Cặp gen Bb nhân đôi 2 lần số nucleotit môi trường cung cấp các loại là
A m t = A B + A b × 2 2 - 1 = 3597
G m t = G B + G b × 2 2 - 1 = 4803
Giải ra ta được Ab =599 ; Gb =801
Đột biến xảy ra là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Chọn C
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
CT liên hệ giữa chu ký xoắn và tổng số nucleotit C = N 20 (Å). Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 Å;1nm = 10 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
Tổng số nucleotit của gen là: N = 2 L 3 , 4 = 1300
Hb = 2Ab + 3Gb= 1669
Ta có hê phương trình
2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369
gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin
A m t = A B + A b 2 3 - 1 = 3927 → A b = 280
G m t = G B + G b 2 3 - 1 = 5173 → G b = 370
Dạng đột biến này là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X
Xét các phát biểu:
I đúng, số chu kỳ xoắn là: C = N:20 = 65
II đúng vì đây là đột biến thay thế
III Sai
IV sai
a) \(\left\{{}\begin{matrix}2A+3G=2700\\\dfrac{A+T}{G+X}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{A}{G}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=675\left(nu\right)\\G=X=450\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Tổng số nu : \(N=2A+2G=2250\left(nu\right)\)
Chiều dài : \(L=\dfrac{3,4N}{2}=3825\left(A^o\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=675\cdot2^3=5400\left(nu\right)\\G=X=450\cdot2^3=3600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
c) Tổng số nu của gen b
\(N=\dfrac{M}{300}=2248\left(nu\right)\)
=> Dạng đột biến mất một cặp nucleotit