K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Gấp rưỡi=1,5=3/2

13 tháng 3 2018

là gấp 2/3 bạn 

knha

1 tháng 11 2016

TA CÓ: N+8 CHIA HẾT N+3

(N+3)+5 CHIA HẾT N+3

5 CHIA HẾT N+3

N+3 THUỘC ƯỚC CỦA 5 THUỘC 1;5

NẾU N+3=1 SUY RA N=-2

NẾU N+3= 5 SUY RA N=2

MÀ N LÀ SỐ TỰ NHIÊN

N=2

11 tháng 11 2014

(x+y)2-(x-y)2 = (x2 + 2xy + y2) - (x2-2xy+y2)


                   = x2 + 2xy + y- x+ 2xy - y = 4xy 

31 tháng 10 2020

fil in the correct form of the words in blackets( AS...........AS)

1. Jonh is ( tall)..........................Glen

2.Janet is ( beautiful) .............jenifer

3.You are (crazy ) .....................my sister 

4.We are run(fast)...........they can

5.my mom is (not/strict)..........your mom

6. Your mobile phone is ( not/ expensve ) ........................mine

31 tháng 10 2020

Ai trả lời nhanh mình sẽ cho người đấy

29 tháng 9 2015

a) Tứ giác ABCD là hình bình hành => AB//CD 
mà AK=1/2AB(gt)
      IC=1/2DC(gt)  
nên tứ giác ABCD là hình bình hành (tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau).

Do đó AI // CK(hai cạnh đối của hình bình hành)

b) ∆DCN có DI = IC(gt)
                   IM // CN(IA//KC,M thuộc AI,N thuộc KC)
 vậy M là trung điểm của DN=>DM = MN(1)

Xét ∆ABM ta có AK=KB(gt)
                        NK//MK(AI//KC,M thuộc AI,N thuộc KC) => N là trung điểm của MB=> NM=NB (2)

từ (1)+(2)=> DM = MN = NB


 

13 tháng 7 2015

Dụng cụ: 1 bình chia độ , 1 bình chứa

b) Cách làm :- đặt bình chia độ vào trong bình tràn 

                   - Đổ nước đầy bình chia độ

                 - Thả hòn đá vào bình chia độ

                - Nước tràn ra bình tràn, lượng nước tràn zô bình tràn chính là thể tích của hòn đá

               - Đổ lượng nước tràn ở trong bình chứa zô 1 bình chia độ khác, đọc kết quả ở bình chia độ ta có thể tích của hòn đá

chính bạn kêu mk giải đó

24 tháng 2 2020

Ta có:

(1) ⇔ 2x2 + x - 10 = 11 ⇔ 2x2 + x - 21 = 0 ⇔ 2x2 - 7x + 6x - 21 = 0

⇔ x(2x - 7) + 3(2x - 7) = 0 ⇔ (2x - 7)(x + 3) = 0

\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy trong các số 1; -1 ; 2 ; -2 ; \(\frac{5}{2};-\frac{5}{2}\) thì không có số nào là nghiệm của phương trình (1)

24 tháng 2 2020

Tương tự, ta có:

(2) ⇔ 2x2 - 3x - 5 = -3 ⇔ 2x2 - 3x - 2 = 0 ⇔ 2x2 - 4x + x - 2 = 0

⇔ 2x(x - 2) + (x - 2) = 0 ⇔ (x - 2)(2x + 1) = 0

\(\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\text{⇔}\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy trong các số trên thì 2 là nghiệm của phương trình.

Trong bài này còn cách là thay từng số vào phương trình, nhưng cách này hơi lâu.

Chúc bạn học tốt@@