\(\frac{x}{9}\)-\(\frac{3}{y}\)=\(\frac{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\)

=> \(\frac{3}{Y}=\frac{X}{9}-\frac{1}{18}\)

=>\(\frac{3}{Y}=\frac{2X}{18}-\frac{1}{18}\)

=>\(\frac{3}{y}=\frac{2x-1}{18}\)

=> 54 = y(2x-1)

=> y(2x-1) là ước lẻ.

Ta có bảng sau

y542186
2x-112739
x01425
8 tháng 4 2017

\(\frac{x}{9}-\frac{3}{y}=\frac{1}{18}\\ 2xy-54=1\\ 2xy=55\\ xy=\frac{55}{2}\). Điều kiện của x, y là gì bạn ?, nếu ko có dk thì bài này ko làm được đâu

13 tháng 8 2017

Hình như phần 1 đề sai.Nếu C nhỏ nhất thì n không có giá trị thuộc Z.Nếu C lớn nhất thì n=(-1)

2.a.x/7+1/14=(-1)/y

<=>2x/14+1/14=(-1)/y

<=>2x+1/14=(-1)/y

=>(2x+1).y=14.(-1)

<=>(2x+1).y=(-14)

(2x+1) và y là cặp ước của (-14).

(-14)=(-1).14=(-14).1

Ta có bảng giá trị:

2x+1-1141-14
2x-2130-15
x-113/20-15/2
y14-1-141
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x,y) thuộc{(-1;14);(0;-14)}

b.x/9+-1/6=-1/y

<=>2x/9+-3/18=-1/y

<=>2x+(-3)/18=-1/y

=>[2x+(-3)].y=-1.18

<=>(2x-3).y=-18

(2x-3) và y là cặp ước của -18

-18=-1.18=-18.1

Ta có bảng giá trị:

2x-3-1181-18
2x2214-15
x121/22-15/2
y18-1-181
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x;y) thuộc{(1;18);(4;-18)}

1 tháng 10 2017

Sao bn học nhanh thế mới có mấy tuần học mà đã học toán chứng minh rồi thế! 

Cố lên nha bn !

Chúc bn có câu trả lời thoả đáng để giải bài toán này nha!

Chúc bn mãi mãi học giỏi!

1 tháng 10 2017

Uk, mk cảm ơn bn đã chúc mk học giỏi.

Nhưng mk đã học tới toán chứng minh vì mk học nâng cao, giỏi hơn bn nhiều! OK?

Trả lời thì trả lời đừng ở đó mà ns nhiều!

6 tháng 5 2018

=2018.2018/2019.2019

=1.1/1.1

=1/1

1/1=444444/444444

vì 888887>4444444=>888887/444444>4444444/444444

6 tháng 4 2017

\(11M=\frac{11^6+11}{11^6+1}=\frac{11^6+1+10}{11^6+1}=\frac{11^6+1}{11^6+1}+\frac{10}{11^6+1}=1+\frac{10}{11^6+1}\)

\(11N=\frac{11^7+11}{11^7+1}=\frac{11^7+1+10}{11^7+1}=\frac{11^7+1}{11^7+1}+\frac{10}{11^7+1}=1+\frac{10}{11^7+1}\)

vì \(\frac{10}{11^6+1}>\frac{10}{11^7+1}\)

nên\(11M>11N\)

=>\(M>N\)

\(M=\frac{11^5+1}{11^6+1}\)

\(\Rightarrow11M=11.\frac{11^5+1}{11^6+1}=\frac{11^6+11}{11^6+1}=\frac{11^6+1+10}{11^6+1}=1+\frac{10}{11^6+1}\)

\(N=\frac{11^6+1}{11^7+1}\)

\(\Rightarrow11N=11.\frac{11^6+1}{11^7+1}=\frac{11^7+11}{11^7+1}=\frac{11^7+1+10}{11^7+1}=1+\frac{10}{11^7+1}\)

Do \(1+\frac{10}{11^6+1}>1+\frac{10}{11^7+1}\)

\(\Rightarrow11M>11N\)

\(\Rightarrow M>N\)

18 tháng 8 2018

Tính nhanh : 

\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{18.19}+\frac{2}{19.20}\)

\(=2.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2.\left(\frac{20}{20}-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2.\frac{19}{20}\)

\(=\frac{19}{10}\)

18 tháng 8 2018

\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{18.19}+\frac{2}{19.20}\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2.\left(1-\frac{1}{20}\right)\)

\(=2.\frac{19}{20}\)

\(=\frac{19}{10}\)

18 tháng 8 2018

\(\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\times100-\left[\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right)\right]:\frac{1}{2}=89\)

\(\Rightarrow\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\times100-\left[\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right)\right]=\frac{89}{2}\)

\(\Rightarrow\left(1-\frac{1}{10}\right)\times100-\left[\frac{5}{2}:\left(x+\frac{206}{100}\right)\right]=\frac{89}{2}\)

18 tháng 8 2018

<=>9/10

29 tháng 4 2017

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{15}{21}=\frac{135}{189}\) 

\(\frac{b}{c}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}=\frac{21}{28}=\frac{189}{252}\) 

\(\frac{c}{d}=\frac{9}{11}=\frac{252}{308}\) 

\(\Rightarrow a=135\)

\(b=189\)

\(c=252\)

\(d=308\)

2 tháng 2 2018

Ta có :

\(\frac{x-3}{y-2}=\frac{2}{3}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x-3}{2}=\frac{y-2}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x-3}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{x-3-\left(y-2\right)}{2-3}=\frac{x-3-y+2}{-1}=\frac{4-3+2}{-1}=\frac{3}{-1}=-3\)

Do đó :

\(\frac{x-3}{2}=-3\Rightarrow x=\left(-3\right).2+3=-6+3=-3\)

\(\frac{y-2}{3}=-3\Rightarrow y=\left(-3\right).3+2=-9+2=-7\)

Vậy \(x=-3\)và \(y=-7\)

2 tháng 2 2018

Ta có \(\frac{x-3}{y-2}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=2.\left(y-2\right)\)

\(\Rightarrow3x-9=2y-4\)        (1)

Từ x - y = 4 nên y = 4 + x . Thay  y = 4 + x vào ( 1) ta có 

\(3.\left(y+4\right)-9=2y-4\)

\(\Rightarrow3y+12-9=2y-4\)

\(\Rightarrow3y+3=2y-4\)

\(\Rightarrow3y-2y=-4-3\)

\(\Rightarrow y=-7\)

Do đó x = -3 

Vậy x = -3 và  y = -7

\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=72\)

\(\Leftrightarrow x=8\)

P/s tham khảo nha

21 tháng 1 2018

bn trần hoàng việt ơi, bn có thể giải kĩ hơn đc chứ?