![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2x-2=8-3x\)
\(\Leftrightarrow\)\(2x+3x=8+2\)
\(\Leftrightarrow\)\(5x=10\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)
Vậy...
\(x^2-3x+1=x+x^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(x^2-3x-x-x^2=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(-4x=-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{1}{4}\)
Vậy...
mấy cái này bấm máy tính là đc òi. giải mất thời gian lắm :))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm
j) \(\frac{x+5}{x-5}-\frac{x-5}{x+5}=\frac{20}{x^2-25}\) ĐKXĐ: \(x\ne\pm5\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)^2}{x^2-25}-\frac{\left(x-5\right)^2}{x^2-25}=\frac{20}{x^2-25}\)
\(\Rightarrow x^2+10x+25-x^2+10x-25=20\)
\(\Leftrightarrow20x=20\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x = 1 là nghiệm phương trình.
k) \(\frac{3}{x-4}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4}{x+4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+4\right)}{x^2-16}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4\left(x-4\right)}{x^2-16}\)
\(\Rightarrow3x+12+5x-2=4x-16\)
\(\Leftrightarrow4x=-26\)
<=> \(x=-\frac{13}{2}\)
Vậy x = -13/2 là nghiệm phương trình.
l) \(\frac{2x-1}{3}-\frac{5x+2}{4}=2x\)
\(\Leftrightarrow4x-4-15x-6=24x\)
\(\Leftrightarrow-35x=10\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{2}{7}\)
Vậy x = -2/7 là nghiệm phương trình.
Bài làm
2 - x = 3x + 1
<=> - x - 3x = -2 + 1
<=> -4x = -1
<=> x = 1/4
Vậy x = 1/4 là nghiệm phương trình.
4x + 7( x - 2 ) = -9x + 5
<=> 4x + 7x - 14 = -9x + 5
<=> 4x + 7x + 9x = 14 + 5
<=> 20x = 19
<=> x = 19/20
Vậy x = 19/20 là nghiệm phương trình.
5x - 2( 3x - 5 ) = 7x + 11
<=> 5x - 6x + 10 = 7x + 11
<=> 5x - 6x - 7x = 11 - 10
<=> -8x = -21
<=> x = 21/8
Vậy x = 21/8 là nghiệm phương trình.
( 5x + 2 )( x - 7 ) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}5x+2=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{2}{5}\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trình S = { -2/5; 7 }
2x( x - 5 ) + 3( x - 5 ) = 0
<=> ( 2x + 3 )( x - 5 ) = 0
<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{2}\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy tập nghiệm phương trìh S = { -3/2; 5 }
\(\frac{5x-3}{6}=\frac{-2x+5}{9}\)
\(\Rightarrow6\left(-2x+5\right)=9\left(5x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow-12x+30=45x-27\)
\(\Leftrightarrow-57x=-57\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy x = 1 là nghiệm phương trình.
\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{5x}{6}\)
\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=5x\)
\(\Leftrightarrow2x-6x-3=5x\)
\(\Leftrightarrow-9x=3\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)
Vậy x = -1/3 là nghiệm phương trình.
\(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{2}=\frac{x}{6}-x\)
\(\Leftrightarrow2x-3\left(2x+1\right)=x-6x\)
\(\Leftrightarrow2x-6x-3=x-6x\)
\(\Leftrightarrow2x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)
Vậy x = 3/2 là nghiệm phương trình.
\(\frac{3}{x+1}=\frac{5}{2x+2}\) ĐKXĐ: x khác 1
<=> \(\frac{6}{2x+2}=\frac{5}{2x+2}\)( vô lí )
Vậy phương trình trên vô nghiệm.
# Học tốt #
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có: \(\frac{3x-2}{6}-\frac{4-3x}{18}=\frac{4-x}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(3x-2\right)}{18}-\frac{4-3x}{18}-\frac{2\left(4-x\right)}{18}=0\)
\(\Leftrightarrow9x-6-4+3x-\left(8-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow12x-10-8+2x=0\)
\(\Leftrightarrow10x-18=0\)
\(\Leftrightarrow10x=18\)
hay \(x=\frac{9}{5}\)
Vậy: \(x=\frac{9}{5}\)
b) Ta có: \(\frac{2+3x}{6}-x+2=\frac{x-7}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(2+3x\right)}{18}-\frac{18x}{18}+\frac{36}{18}-\frac{2\left(x-7\right)}{18}=0\)
\(\Leftrightarrow6+9x-18x+36-\left(2x-14\right)=0\)
\(\Leftrightarrow42-9x-2x+14=0\)
\(\Leftrightarrow56-11x=0\)
\(\Leftrightarrow11x=56\)
hay \(x=\frac{56}{11}\)
Vậy: \(x=\frac{56}{11}\)
c) ĐKXĐ: x∉{3;-3}
Ta có: \(\frac{6-x}{x^2-9}+\frac{2}{x+3}=\frac{-5}{x-3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{2\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{-5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow6-x+2x-6=-5x-15\)
\(\Leftrightarrow x+5x+15=0\)
\(\Leftrightarrow6x=-15\)
hay \(x=\frac{-5}{2}\)(tm)
Vậy: \(x=\frac{-5}{2}\)
d) Ta có: \(\left(5x+2\right)\left(x^2-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+2=0\\x^2-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=-2\\x^2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-2}{5}\\x=\pm\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{\frac{-2}{5};\sqrt{7};-\sqrt{7}\right\}\)
e) ĐKXĐ: x∉{4;-4}
Ta có: \(\frac{3}{x-4}+\frac{5x-2}{x^2-16}=\frac{4}{x+4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x+4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}+\frac{5x-2}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}-\frac{4\left(x-4\right)}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow3x+12+5x-2-\left(4x-16\right)=0\)
\(\Leftrightarrow8x+10-4x+16=0\)
\(\Leftrightarrow4x+26=0\)
\(\Leftrightarrow4x=-26\)
hay \(x=\frac{-13}{2}\)(tm)
Vậy: \(x=\frac{-13}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Ta có: \(\frac{4x-17}{2x^2+5}=0\)
\(\Leftrightarrow4x-17=0\)
\(\Leftrightarrow4x=17\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{17}{4}\)
Vậy: \(x=\frac{17}{4}\)
b) ĐKXĐ: x≠-2
Ta có: \(\frac{\left(x^2-2x\right)-\left(3x+6\right)}{x+2}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-6x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=6\end{matrix}\right.\)(tm)
Vậy: x∈{-1;6}
c) ĐKXĐ: x≠3
Ta có: \(\frac{x^2-x-6}{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+2x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(loại\right)\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy: x=-2
d) ĐKXĐ: x≠-5
Ta có: \(\frac{2x-5}{x+5}=3\)
⇔\(\frac{2x-5}{x+5}-3=0\)
⇔\(\frac{2x-5}{x+5}-\frac{3\left(x+5\right)}{x+5}=0\)
\(\Leftrightarrow2x-5-3\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x-5-3x-15=0\)
\(\Leftrightarrow-x-20=0\)
\(\Leftrightarrow-\left(x+20\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=-20\)(tm)
Vậy: x=-20
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(2+\frac{3}{x-5}=1\)
\(\Rightarrow\frac{3}{x-5}=-1\)
\(\Rightarrow3=-x+5\)
\(\Leftrightarrow x+3=5\)
\(\Rightarrow x=2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)
\(\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{10}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{10}\)
Ta có : \(\frac{x}{9}=\frac{y}{12}=\frac{z}{10}=\frac{3x}{27}=\frac{2y}{24}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-2y+5z}{27-24+50}=\frac{86}{53}\) (đề sai)
b) Đặt : k = \(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}\)
=> k2 \(=\frac{x}{5}.\frac{y}{7}=\frac{xy}{35}=\frac{140}{35}=4\)
=> k = -2;2
+ k = 2 thì \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)
\(\frac{z}{7}=2\Rightarrow z=14\)
+ k = -2 thì \(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=-10\)
\(\frac{z}{7}=2\Rightarrow z=-14\)
Vậy................................
Ta có :X=3
ĐKXĐ: \(x\ne3\)
\(\frac{x^2-x-6}{x-3}=0\)
\(\Rightarrow\)\(x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-2\left(N\right)\\x=3\left(L\right)\end{cases}}\)
Vậy....