Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=k\)
=> \(x=2k+1\)
\(y=3k+2\)
\(z=4k+3\)
Thay \(x=2k+1;y=3k+2;z=4k+3\) vào \(2x+3y-z=50\) ta được:
\(2\left(2k+1\right)+3\left(3k+2\right)-4\left(4k+3\right)=50\)
\(4k+2+9k+6-4k-3=50\)
\(9k+5=50\)
\(9k=45\)
\(k=5\)
\(\Rightarrow x=2k+1=2.5+1=11\)
\(y=3k+2=3.5+2=17\)
\(z=4k+3=4.5+3=23\)
Vậy \(x=11;y=17;z=23\)
Ta có a.(a+b+c)+b.(a+b+c)+c.(a+b+c)=1/144
=>ta sử dụng phép phân phối có a+b+c chung
=>(a+b+c)(a+b+c)=1/144
=>a+b+c=1/12
từ đó tính a,b,c lần lượt là -1/2;3/4;-1/6
cậu toàn chép sai đề bài à nếu là c.(a+b+c)=-1/72 mới tính được
* Với \(a=1\) ta thấy BĐT đúng.
* Ta xét khi \(a>1\)
Hàm nghi số \(y=\) \(y=\frac{1}{a^1}=\left(\frac{1}{a}\right)^1\) nghịch biến với \(\forall t\in R,\) khi \(a>1\).
Khi đó ta có
Ta có: \(\left(x-y\right)\left(\frac{1}{a^x}-\frac{1}{a^y}\right)\le0,\forall x,y\in R\Rightarrow\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}\le\frac{x}{a^y}+\frac{y}{a^x}\) (1)
Chứng minh tương tự \(\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\le\frac{z}{a^y}+\frac{y}{a^z}\) (2) \(\frac{z}{a^z}+\frac{x}{a^x}\le\frac{x}{a^z}+\frac{z}{a^x}\) (3)
Cộng vế với vế (1), (2) và (3) ta được \(2\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{y+z}{a^x}+\frac{z+x}{a^y}+\frac{x+y}{a^z}\) (4)
Cộng 2 vế của (4) với biểu thức \(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\) ta được
\(3\left(\frac{x}{a^x}+\frac{y}{a^y}+\frac{z}{a^z}\right)\le\frac{x+y+z}{a^x}+\frac{x+y+z}{a^y}+\frac{x+y+z}{a^z}=\left(x+y+z\right)\left(\frac{1}{a^x}+\frac{1}{a^y}+\frac{1}{a^z}\right)\)
Điều kiện: \(\left\{\begin{matrix}x+1\ge0\\x-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>3\)
\(A=\frac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-3}}\)
\(\Leftrightarrow A^2=\frac{x+1}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)
Để A nguyên trước hết ta tìm giá trị x để cho A2 là nguyên trước đã hay (x - 3) là ước của 4.
\(\Rightarrow\left(x-3\right)=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)
\(\Rightarrow x=\left(-1,1,2,4,5,7\right)\)
\(\Rightarrow A^2=\left(5,6,8\right)\) (loại các giá trị x < 3)
Vậy không tồn tại giá trị x để A là số nguyên
Bài 1:
Giải:
Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)
\(5x=7z\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{15}=\frac{2y}{28}=\frac{x-2y+z}{21-28+15}=\frac{32}{8}=4\)
+) \(\frac{x}{21}=4\Rightarrow x=84\)
+) \(\frac{y}{14}=4\Rightarrow y=56\)
+) \(\frac{z}{15}=4\Rightarrow z=60\)
Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\) là \(\left(84;56;60\right)\)
Bài 2:
Giải:
Ta có: \(\frac{7x+5y}{3x-7y}=\frac{7z+5t}{3z-7t}\Rightarrow\frac{7x+5y}{7z+5t}=\frac{3x-7y}{3z-7t}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{7x+5y}{7z+5t}=\frac{3x-7y}{3z-7t}=\frac{7x}{7z}=\frac{5y}{5t}=\frac{3x}{3z}=\frac{7y}{7t}=\frac{x}{z}=\frac{y}{t}=\frac{x}{z}=\frac{y}{t}\)
\(\frac{x}{z}=\frac{y}{t}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{z}{t}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
BÀI 1 LÀ áp dụng tính chất của dãy tỉ sỗ = nhau
BT2 là cũng vậy r ss
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)
Suy ra: \(\frac{2a+13b}{3a-7b}=\frac{2bk+13b}{3bk-7b}=\frac{b.\left(2k+13\right)}{b.\left(3k-7\right)}=\frac{2k+13}{3k-7}\)
\(\frac{2c+13d}{3c-7d}=\frac{2dk+13d}{3dk-7d}=\frac{d.\left(2k+13\right)}{d.\left(3k-7\right)}=\frac{2k+13}{3k-7}\)
Vậy \(\frac{2a+13b}{3a-7b}=\frac{2c+13d}{3c-7d}\) khi: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)
\(=\left(-\frac{9}{4}\right)^2\)
\(=\frac{81}{16}\)
\(\left(-2\frac{3}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-11}{4}+\frac{2}{4}\right)^2\)
\(=\left(\frac{-9}{4}\right)^2\)
\(=\frac{81}{16}\)
hihi bài này mình học ùi nhưng ko hỉu cho a+2016 bạn về xem lại sách y
\(\left(x+2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)
(+) \(\begin{cases}x+2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x>-2\\x>-\frac{2}{3}\end{cases}\)\(\Rightarrow x>-\frac{2}{3}\)
(+) \(\begin{cases}x+2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x< -2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}\)\(\Rightarrow x< -2\)
Vậy \(x>-\frac{2}{3}\) ; \(x< -2\)
Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)
\(\Rightarrow x=2k\)
\(y=3k\)
\(z=5k\)
Thay \(x=2k;y=3k;z=5k\) vào \(x.y.z=810\) ta được:
\(2k.3k.5k=810\)
\(30k^3=810\)
\(k^3=27\)
\(k^3=3^3\)
\(\Rightarrow k=3\)
\(\Rightarrow x=2k=2.3=6\)
\(y=3k=3.3=9\)
\(z=5k=5.3=15\)
Vậy \(x=6;y=9;z=15\)