\(\frac{x+1}{2009}\)=\(\frac{2009}{x+1}\)

giai dum minh...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

x + 1 = 2009 => x = 2008

29 tháng 11 2018

=> (x+1).(x+1)=2009.2009

(x+1)2=4036081

(x+1)2=20092

X+1=2009

x=2009-1

x=2008

hoặc

x+1=-2009

x=-2009-1

x=-2010

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 2 2020

Lời giải:

$\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{x-3}{2009}=\frac{x-4}{2008}$

$\Leftrightarrow \frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}=\frac{x-3}{2009}+\frac{x-4}{2008}$

$\Leftrightarrow \frac{x-1}{2011}-1+\frac{x-2}{2010}-1=\frac{x-3}{2009}-1+\frac{x-4}{2008}-1$

$\Leftrightarrow \frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}=\frac{x-2012}{2009}+\frac{x-2012}{2008}$

$\Leftrightarrow (x-2012)\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0$

Dễ thấy $\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}< 0$

Do đó $x-2012=0\Rightarrow x=2012$

28 tháng 2 2020

\(\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}-\frac{x-3}{2009}=\frac{x-4}{2008}.\)

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}=\frac{x-4}{2008}+\frac{x-3}{2009}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-1}{2011}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2010}-1\right)=\left(\frac{x-4}{2008}-1\right)+\left(\frac{x-3}{2009}-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-1-2011}{2011}\right)+\left(\frac{x-2-2010}{2010}\right)=\left(\frac{x-4-2008}{2008}\right)+\left(\frac{x-3-2009}{2009}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}=\frac{x-2012}{2008}+\frac{x-2012}{2009}\)

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}-\frac{x-2012}{2008}-\frac{x-2012}{2009}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2012\right).\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\right)=0\)

\(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}-\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}\ne0.\)

\(\Rightarrow x-2012=0\)

\(\Rightarrow x=0+2012\)

\(\Rightarrow x=2012\)

Vậy \(x=2012.\)

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 4 2018

Mọi người giúp mik nha  ^_^

19 tháng 2 2020

Ta có: \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=2\left(1+x^2+x^4+...+x^{2010}\right)\)

\(\Rightarrow P\left(\frac{1}{2}\right)+Q\left(\frac{1}{2}\right)=2\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{2010}}\right)\)

Đặt \(K=\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{2010}}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}K=\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^6}+...+\frac{1}{2^{2012}}\right)\)

\(\Rightarrow K-\frac{1}{2^2}K=1-\frac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}K=1-\frac{1}{2^{2012}}\)

\(\Rightarrow K=\frac{4}{3}-\frac{1}{3.2^{2010}}\)

Lúc đó \(P\left(\frac{1}{2}\right)+Q\left(\frac{1}{2}\right)=2\left(\frac{4}{3}-\frac{1}{3.2^{2010}}\right)=\frac{8}{3}-\frac{1}{3.2^{2009}}\)

\(=\frac{2^{2012}-1}{3.2^{2009}}\)

Ta thấy \(2^{2012}-1=2^{4.503}-1=\overline{...6}-1=\overline{...5}⋮5\)

Mà 3 . 22009 không chia hết cho 5 nên khi ta rút gọn \(\frac{2^{2012}-1}{3.2^{2009}}\)đến dạng tối giản thì a vẫn chia hết cho 5.

Vậy \(a⋮5\left(đpcm\right)\)

26 tháng 3 2019

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}+\frac{x-3}{2009}=0\) 

\(\Rightarrow\frac{x-1}{2011}-1+\frac{x-2}{2010}-1+\frac{x-3}{2009}-1+\frac{x-4}{2008}-1=0\) 

\(\Rightarrow\left(\frac{x-1}{2011}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2010}-1\right)+\left(\frac{x-3}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2008}-1\right)=0\) 

\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}+\frac{x-2012}{2009}+\frac{x-2012}{2008}=0\) 

\(\Rightarrow\left(x-2012\right)\cdot\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}\right)\) 

Vì \(\frac{1}{2011}< \frac{1}{2009}\) và \(\frac{1}{2010}< \frac{1}{2008}\) nên \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}\ne0\) 

\(\rightarrow x-2012=0\) 

\(\rightarrow x=2012\) 

Vậy x = 2012.

26 tháng 3 2019

Sorry bài mik làm sai nhé!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2020

Bài 1:

$20092009^{10}=(2009.10000+2009)^{10}=(2009.10001)^{10}$

$> (2009.2009)^{10}=(2009^2)^{10}=2009^{20}$

Vậy $20092009^{10}> 2009^{20}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2020

Bài 2: Để bài yêu cầu tính tỷ số nên mình nghĩ bạn đang viết đề thì phải?

Bài 3: Để bài cần bổ sung thêm điều kiện $x,y$ tự nhiên/ nguyên/..... chứ nếu $x,y$ là số thực thì có vô số giá trị bạn nhé.

Bài 4:

Vì $x_1,x_2,...,x_n$ nhận giá trị $-1$ hoặc $1$ nên $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$ cũng nhận giá trị $-1,1$

Xét $n$ số hạng $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$. Vì $n$ số hạng này có tổng bằng $0$ nên trong đây số số có giá trị $1$ phải bằng số số có giá trị $-1$ ($=\frac{n}{2}$)

$\Rightarrow n\vdots 2$. Ta có:

$x_1x_2.x_2x_3.x_3.x_4....x_1x_n=(x_1x_2...x_n)^2=(-1)^{\frac{n}{2}}.1^{\frac{n}{2}}=(-1)^{\frac{n}{2}}$

Nếu $\frac{n}{2}$ lẻ thì $(x_1x_2..x_n)^2=-1< 0$ (vô lý). Do đó $\frac{n}{2}$ chẵn.

Hay $n\vdots 4$

24 tháng 6 2018

\(a)\) \(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}+\frac{x+3}{97}+\frac{x+4}{96}=-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+1}{99}+1\right)+\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)=-4+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+1+99}{99}+\frac{x+2+98}{98}+\frac{x+3+97}{97}+\frac{x+4+96}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{97}+\frac{x+100}{96}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}+\frac{1}{97}+\frac{1}{96}\ne0\)

Nên \(x+100=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=-100\)

Vậy \(x=-100\)

Chúc bạn học tốt ~ 

24 tháng 6 2018

\(b)\) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+1}=1-\frac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=2009\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2009-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2008\)

Vậy \(x=2008\)

Chúc bạn học tốt ~