Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để C là số nguyên thì tử phải chia hết cho mẫu. Ta có:
3n+5 chia hết cho n+7
3(n+7)-16 chia hết cho n+7
Do đó n+7 phải là ước của 16.
Ư(16)={+-1;+-2;+-4;+-8;+-16}
=> n=-6; -8; -5; -9; -3; -11; 1; -15; 9; -23
****
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{n-4}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}-\frac{6}{n+2}=1-\frac{6}{n+2}\). Để \(\frac{n-4}{n+2}\)là số nguyên âm \(\Leftrightarrow n+2\inƯ^-\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{-6;-3;-2;-1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-8;-5;-4;-3\right\}\)
Ư- là ước nguyên âm nha !
Mấy phần b) c) tương tự, mình chỉ làm mẫu phần a) , còn 2 phần còn lại coi như là luyện tập cho bạn đi !
\(\frac{n+7}{n-4}=\frac{n-4+11}{n-4}=1+\frac{11}{n-4}\)
Vì \(n\in Z\Rightarrow n-4\in Z\)
Để \(\frac{n+7}{n-4}\in Z\Leftrightarrow\frac{11}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Lập bảng giá trị:
Vậy với \(n\in\left\{5;4;15;-7\right\}\)thì \(\frac{n+7}{n-4}\in Z\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Ta có : \(\frac{n+7}{n-4}=\frac{n-4+11}{n-4}=1+\frac{11}{n-4}\)
\(\Rightarrow\)Để \(\frac{n+7}{n-4}\)là số nguyên \(\Rightarrow\frac{11}{n-4}\)là số nguyên hay 11\(⋮\)n-4 \(\Rightarrow\)n-4\(\in\)Ư(11)={1;-1;11;-11}
Ta có bảng sau :
Vậy n \(\in\){5;3;15;-7}