\(\frac{392-x}{32}+\frac{390-x}{34}+\frac{388-x}{36}+\frac{386-x}{38}+\frac{384-...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2020

Ta có :

\(\frac{392-x}{32}+\frac{390-x}{34}+\frac{388-x}{36}+\frac{386-x}{38}+\frac{384-x}{40}=-5\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{392-x}{32}+1\right)+\left(\frac{390-x}{34}+1\right)+\left(\frac{388-x}{36}+1\right)+\left(\frac{386-x}{38}+1\right)+\left(\frac{384-x}{40}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{424-x}{32}+\frac{424-x}{34}+\frac{424-x}{36}+\frac{424-x}{38}+\frac{424-x}{40}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(424-x\right)\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{38}+\frac{1}{40}\right)=0\)

Mà : \(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{38}+\frac{1}{40}\ne0\)

\(\Leftrightarrow424-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=424\)

Vậy x = 424

24 tháng 2 2020

a, Ta có : \(\frac{392-x}{32}+\frac{390-x}{34}+\frac{388-x}{36}+\frac{386-x}{38}+\frac{384-x}{40}=-5\)

=> \(\frac{392-x}{32}+1+\frac{390-x}{34}+1+\frac{388-x}{36}+1+\frac{386-x}{38}+1+\frac{384-x}{40}+1=-5+5=0\)

=> \(\frac{424-x}{32}+\frac{424-x}{34}+\frac{424-x}{36}+\frac{424-x}{38}+\frac{424-x}{40}=0\)

=> \(\left(424-x\right)\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{38}+\frac{1}{40}\right)=0\)

=> \(424-x=0\)

=> \(x=424\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = 424 .

b, Ta có : \(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+3}{2012}=\frac{x+5}{2010}+\frac{x+6}{2009}\)

=> \(\frac{x+1}{2014}+1+\frac{x+3}{2012}+1=\frac{x+5}{2010}+1+\frac{x+6}{2009}+1\)

=> \(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2012}=\frac{x+2015}{2010}+\frac{x+2015}{2009}\)

=> \(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2012}-\frac{x+2015}{2010}-\frac{x+2015}{2009}=0\)

=> \(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}\right)=0\)

=> \(x+2015=0\)

=> \(x=-2015\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -2015 .

24 tháng 2 2020

a) \(\frac{392-x}{32}+\frac{390-x}{34}+\frac{388-x}{36}+\frac{386-x}{38}+\frac{384-x}{40}=-5\)

<=> \(\frac{392-x}{32}+1+\frac{390-x}{34}+1+\frac{388-x}{36}+1+\frac{386-x}{38}+1+\frac{384-x}{40}=0\)

<=> \(\frac{424-x}{32}+\frac{424-x}{34}+\frac{424-x}{36}+\frac{424-x}{40}=0\)

<=> \(\left(424-x\right)\left(\frac{1}{32}+\frac{1}{34}+\frac{1}{36}+\frac{1}{40}\right)=0\)

<=> 424 - x = 0

<=> x = 424

Vậy S = {424}

b) \(\frac{x+1}{2014}+\frac{x+3}{2012}=\frac{x+5}{2010}+\frac{x+6}{2009}\)

<=> \(\left(\frac{x+1}{2014}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2012}+1\right)=\left(\frac{x+5}{2010}+1\right)+\left(\frac{x+6}{2009}+1\right)\)

<=> \(\frac{x+2015}{2014}+\frac{x+2015}{2012}=\frac{x+2015}{2010}+\frac{x+2015}{2009}\)

<=> \(\left(x+2015\right)\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}\right)=0\)

<=> x + 2015 = 0

<=> x= -2015

Vậy S = {-2015}

30 tháng 4 2017

ta có : \(\dfrac{392-x}{32}+\dfrac{390-x}{34}+\dfrac{388-x}{36}+\dfrac{386-x}{38}\)+\(\dfrac{384-x}{40}=-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{392-x}{32}+1+\dfrac{390-x}{34}+1+\dfrac{388-x}{36}+1\)+\(\dfrac{384-x}{40}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{424-x}{32}+\dfrac{424-x}{34}+\dfrac{424-x}{36}+\dfrac{424-x}{38}+\dfrac{424-x}{40}=0\)\(\Leftrightarrow\left(424-x\right)\left(\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{38}+\dfrac{1}{40}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=424\)(vì \(\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{34}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{38}+\dfrac{1}{40}\ne0\))

Vậy tập nghiệm của phương trình là s=\(\left\{424\right\}\)

27 tháng 12 2016

Câu x ) là bằng - 5 nhé mấy bạn. Làm giúp mình tất cả nhé ! Mình cảm ơn nhiều lắm !

18 tháng 3 2020

sai đề rồi bạn ơi

18 tháng 8 2016

\(\left(8x^3-60x^2+150x-125\right)-\left(27x^3-108x^2+144x-64\right)+\left(x^3+3x^2+3x+1\right)=0\)

\(-18x^3+51x^2+9x-60=0\)

\(\left(2x-5\right)\left(x+1\right)\left(3x-4\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{5}{2}\\x=-1\\x=\frac{4}{3}\end{array}\right.\)

24 tháng 2 2017

a, \(\frac{x+16}{49}+\frac{x+18}{47}=\frac{x+20}{45}-1\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{x+16}{49}+1+\frac{x+18}{47}=\frac{x+20}{45}-1+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+16+49}{49}+\frac{x+18+47}{47}=\frac{x+20+45}{45}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+65}{49}+\frac{x+65}{47}-\frac{x+65}{45}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+65\right)\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\right)=0\)

Ta có: \(\frac{1}{49}+\frac{1}{47}-\frac{1}{45}\)>0

\(\Rightarrow x+65=0\)

\(\Leftrightarrow x=-65\)

Vậy x = -65

b, \(\frac{x-69}{30}+\frac{x-67}{32}+\frac{x-65}{34}=\frac{x-63}{36}+\frac{x-61}{38}+\frac{x-59}{40}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-69}{30}-1+\frac{x-67}{32}-1+\frac{x-65}{34}-1+\frac{x-63}{36}-1+\frac{x-61}{38}-1+\frac{x-59}{40}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-99}{30}+\frac{x-99}{32}+\frac{x-99}{34}-\frac{x-99}{36}-\frac{x-99}{38}-\frac{x-99}{40}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-99\right)\left(\frac{1}{30}+\frac{1}{32}+\frac{1}{34}-\frac{1}{36}-\frac{1}{38}-\frac{1}{40}\right)=0\)

\(\frac{1}{30}+\frac{1}{32}+\frac{1}{34}-\frac{1}{36}-\frac{1}{38}-\frac{1}{40}\)>0

\(\Rightarrow x-99=0\)

\(\Leftrightarrow x=99\)

Vậy x =99

5 tháng 5 2019

a, \(\frac{5}{x+7}+\frac{8}{2x+14}=\frac{3}{2}\) Đkxđ : \(x\ne-7\)

\(\frac{5}{x+7}+\frac{8}{2\left(x+7\right)}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{10}{2\left(x+7\right)}+\frac{8}{2\left(x+7\right)}=\frac{3\left(x+7\right)}{2\left(x+7\right)}\)

\(10+8=3\left(x+7\right)\)

\(10+8=3x+21\)

\(-3x=21-10-8\)

\(-3x=3\)

\(x=-1\) ( tm )

Ptr có tập nhiệm : S \(=\left\{-1\right\}\)

b, \(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) Đkxđ : \(x\ne3;x\ne0\)

\(\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)}-\frac{1\left(x-3\right)}{x\left(x-3\right)}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\)

\(x\left(x-3\right)-1\left(x-3\right)=3\)

\(x^2-3x-x+3=3\)

\(x^2-4x=0\)

\(x\left(x-4\right)=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Ptr có tập nhiệm : S \(=\left\{4\right\}\)

27 tháng 9 2016

a) \(\frac{36\left(x-2\right)}{32-16x}=\frac{36\left(x-2\right)}{16\left(2-x\right)}=-\frac{36\left(2-x\right)}{16\left(2-x\right)}=-\frac{36}{16}=-\frac{9}{4}\)

b) \(\frac{3x^2-12x+12}{x^4-8x}=\frac{3\left(x^2-4x+4\right)}{x\left(x^3-8\right)}=\frac{3\left(x-2\right)^2}{x\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\frac{3\left(x-2\right)}{x\left(x^2+2x+4\right)}=\frac{3x-6}{x^3+2x^2+4x}\)

c) \(\frac{7x^2+14x+7}{3x^2+3x}=\frac{7\left(x^2+2x+1\right)}{3x\left(x+1\right)}=\frac{7\left(x+1\right)^2}{3x\left(x+1\right)}=\frac{7\left(x+1\right)}{3x}=\frac{7x+7}{3x}\)

d) \(\frac{x^4-5x^2+4}{x^4-10x^2+9}=\frac{x^4-x^2-4x^2+4}{x^4-x^2-9x^2+9}=\frac{x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)}{x^2\left(x^2-1\right)-9\left(x^2-1\right)}=\frac{\left(x^2-4\right)\left(x^2-1\right)}{\left(x^2-9\right)\left(x^2-1\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

e) \(\cdot\frac{x^4+x^3+x+1}{x^4-x^3+2x^2-x+1}=\frac{x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)}{x^4-x^3+x^2+x^2-x+1}=\frac{\left(x^3+1\right)\left(x+1\right)}{x^2\left(x^2-x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}=\frac{x^2+2x+1}{x^2+1}\)

9 tháng 2 2019

ĐKXĐ: x khác 2 và -2 

Ta có : \(\frac{x-2}{x+2}\)\(\frac{x+2}{x-2}\)\(\frac{-24}{5}\)

<=> \(\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)\(\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)\(\frac{-24}{5}\)

<=> \(\frac{\left(x-2\right)^2-\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)\(\frac{-24}{5}\)

<=> \(\frac{\left(x-2+x+2\right)\left(x-2-x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)=\(\frac{-24}{5}\)

<=> \(\frac{2x.\left(-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)=\(\frac{-24}{5}\)

<=> -40x= -24(x^2-4)

<=> -40x= -24x^2+96

<=> 24x^2-40x-96=0

<=> 24x^2-72x+32x-96=0

<=> 24x(x-3)+32(x-3)=0

<=> (x-3)(24x+32)=0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\24x+32=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}\)

Vậy S=\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}3;\frac{-4}{3}\)

14 tháng 2 2020

\(a.\frac{x+5}{2021}+\frac{x+6}{2020}+\frac{x+7}{2019}=-3\\ \Leftrightarrow\frac{x+5}{2021}+1+\frac{x+6}{2020}+1+\frac{x+7}{2019}+1=0\\ \Leftrightarrow\frac{x+2026}{2021}+\frac{x+2026}{2020}+\frac{x+2026}{2019}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2026\right)\left(\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}\right)=0\\\Leftrightarrow x+2026=0\left(Vi\frac{1}{2021}+\frac{1}{2020}+\frac{1}{2019}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=-2026\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-2026\right\}\)

\(b.\frac{2-x}{100}-1=\frac{1-x}{101}-\frac{x}{102}\\ \Leftrightarrow\frac{2-x}{100}+1=\frac{1-x}{101}+1+1-\frac{x}{102}\\\Leftrightarrow \frac{102-x}{100}-\frac{102-x}{101}-\frac{102-x}{102}=0\\ \Leftrightarrow\left(102-x\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\right)=0\\ \Leftrightarrow102-x=0\left(Vi\frac{1}{100}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\ne0\right)\\ \Leftrightarrow x=102\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{102\right\}\)

14 tháng 2 2020

c/ PT tương đương

\(\frac{x+1}{93}-1+\frac{x-2}{45}-2+\frac{x+4}{32}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-92}{93}+\frac{x-92}{45}+\frac{x-92}{32}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-92\right)\left(\frac{1}{93}+\frac{1}{45}+\frac{1}{32}\right)=0\Rightarrow x=92\)