![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{a+n}{b+n}>\frac{a}{b}\)
vì a,b,n ddeu lá số khác 0 nên khi \(\frac{a+b}{b+n}>\frac{a}{b}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: A > 1 (dĩ nhiên)
A\(A<1+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+....+\frac{1}{\left(n-1\right)n}=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-...-\frac{1}{n}=1+\frac{1}{1}-\frac{1}{n}=2-\frac{1}{n}<2\)Nên 1 < A < 2 nên A không phải là số tự nhiên
số tự nhiên n lớn nhất để A = \(\frac{4}{n-1}\)+ \(\frac{6}{n-1}\)- \(\frac{3}{n-1}\) là số tự nhiên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số A =1
Số n=8
Vì n-1 là mẫu số chung ta tính ở tử bằng 7 để số A thành 1 số tự nhiên thì n phải bằng 8 vì 8-1=7 và 7/7=1
\(A=\frac{4}{n-1}+\frac{6}{n-1}-\frac{3}{n-1}=\frac{7}{n-1}\)
Để A thuộc N
=> 7 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}
Xét 2 trường hợp , ta có :
n - 1 = 1 => n = 2
n - 1 = 7 => n = 8
Vì n lớn nhất
=> n = 8
\(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a}{n\left(n+a\right)}-\frac{n}{\left(n+a\right)n}=\frac{n+a-n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)