\(\frac{16n+5}{6n+2}\) Chứng minh phân số trên tối giản

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2015

Gọi ƯCLN(16n+5; 6n+2) là d. Ta có:

16n+5 chia hết cho d => 48n+15 chia hết cho d

6n+2 chia hết cho d => 48n+16 chia hết cho d

=> 48n+16-(48n+15) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(16n+5; 6n+2) = 1

=> \(\frac{16n+5}{6n+2}\)tối giản (Đpcm)

10 tháng 3 2019

a)                       Giải

Đặt \(d=\left(16n+5,6n+2\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(16n+5\right)⋮d\\\left(6n+2\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left[3\left(16n+5\right)\right]⋮d\\\left[8\left(6n+2\right)\right]⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[8\left(6n+2\right)-3\left(16n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[48n+16-48n-15\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{16n+5}{6n+2}\) tối giản với mọi n.

10 tháng 3 2019

b)                            Giải

Đặt \(d=\left(14n+3,21n+4\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(14n+3\right)⋮d\\\left(21n+4\right)⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left[3\left(14n+3\right)\right]⋮d\\\left[2\left(21n+4\right)\right]⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left[3\left(14n+3\right)-2\left(21n+4\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow\left[42n-9-42n-8\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{14n+3}{21n+4}\) tối giản với mọi n.

15 tháng 3 2019

cho mkik hoi cai cau doan tau ban biet lam ko

15 tháng 3 2019

MK chỉ chững minh đc câu b thui!

b) Gọi (2n+1,6n+7)=d

ta có: 2n+1 \(⋮\)d     => 3(2n+1)\(⋮\) d  =>  6n+3 \(⋮\)d                      (1)

         6n+7 \(⋮\)d                                                                             (2)

Từ (1) và(2),suy ra 6n+7-(6n+3) \(⋮\)d hay 6n+7-6n-3\(⋮\)d=> 4 \(⋮\)d

Ư(4)={1,2,4,-1,-2,-4}

Ta có 2n+1 ko chia hết cho 2,4,-2,-4

Suy ra....

21 tháng 2 2018

Gọi d = ƯCLN ( 14n + 3 ; 21n + 5 )

Ta có :

14n + 3 \(⋮\)d ; 21n + 5 \(⋮\)d

=> 3 ( 14n + 3 ) \(⋮\)d ; 2 ( 21n + 5 ) \(⋮\)d

=> 42n + 9 \(⋮\)d ; 42n + 10 \(⋮\)d

=> ( 42n + 10 ) - ( 42n + 9 ) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d \(\in\){ 1 ; - 1 }

=> \(\frac{14n+3}{21n+5}\)là phân số tối giản

6 tháng 4 2020

kho ng bi et

4 tháng 8 2016

a) Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2) = d

\(\Rightarrow\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}\)

=> ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) \(⋮\) d

=> 1 \(⋮\) d

=> d = 1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản

b) Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

                \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

                 .........

                  \(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)

=> \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\) 

Mà \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(=1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\) ( đpcm )

 

13 tháng 3 2019

khó thế

13 tháng 3 2019

a) Gọi ( 6n+5 ; 3n+2 ) = d 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow}\left(6n+5\right)-\left(6n+4\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\)phân số p là phân số tối giản .

25 tháng 4 2020

Để phân số n+1/2n+3 là phân số tối giản thì (n+1; 2n+3) =1

Gọi (n+1; 2n+3) =d => n+1 \(⋮\)d; 2n+3 \(⋮\)d

=> (2n+3) - (n+1) \(⋮\)d

=> (2n+3) -2(n+1) \(⋮\)d

=> 2n+3 -2n -2 \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> n+1/2n+3 là phân số tối giản

Vậy...

25 tháng 4 2020

Gọi d là ƯC(n+1 ; 2n + 3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+1\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n +1 ; 2n + 3) = 1

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)tối giản ( đpcm )

3 tháng 5 2016

Gọi d là UCLN của n và n+1 ; Ta có n chia hết cho d

n+1 chia hết cho n

\(\Rightarrow\)(n+1)-n chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1chia hết cho d

\(\Rightarrow\)d=1

8 tháng 6 2017

gọi d là ƯCLN ( n + 2 ; 2n + 3 )

Ta có : n + 2 \(⋮\)\(\Rightarrow\)2 . ( n + 2 ) \(⋮\)d ( 1 )

           2n + 3 \(⋮\)d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)2 . ( n + 2 ) - ( 2n + 3 )

= ( 2n + 4 ) - ( 2n + 3 ) = 1 \(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d = 1

Mà phân số tối giản thì có ƯCLN của tử số và mẫu số bằng 1

Vậy phân số \(\frac{n+2}{2n+3}\)là phân số tối giản

8 tháng 6 2017

để phân số là phân số tối giản điều kiên là : \(\left(n+2;2n+3\right)=1\)

Ta gọi ước chung lớn nhất của \(n+2;2n+3\)là \(d\)ta có: \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+2\right)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+4⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow n+4-\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow n+4-n-3⋮d\)\(\Rightarrow1⋮d\Leftrightarrow1\)

do đó \(UCLN\left(n+2;2n+3\right)=1\)vậy phân số là phân số tối giản