Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(-2\right)^3+\frac{1}{2}:\frac{1}{8}-\sqrt{25}=\left|-13\right|\)
\(=-8+\frac{1}{2}.8-5+13\)
\(=4\)
\(\frac{1}{2}.\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{16}}+\left(-\frac{2012}{2013}\right)^0\)
\(=\frac{1}{2}.10-\frac{1}{4}+1\)
\(=5-\frac{5}{4}\)
\(=\frac{15}{4}\)
\(\left(-2\right)^3+\frac{1}{2}:\frac{1}{8}-\sqrt{25}+|-13|\)
\(=-12+\frac{1}{2}.8-5+13\)
\(=-12+4-5+13\)
\(=4\)
BÀi 2:
Cả 4 câu áp dụng tính chất này: \(\sqrt{a^2}=a\)
a)\(\sqrt{\frac{3^2}{7^2}}=\frac{3}{7}\)
b)\(\frac{\sqrt{3^2}+\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}+\sqrt{92^2}}=\frac{3+39}{7+92}=\frac{42}{99}=\frac{14}{33}\)
c)\(\frac{\sqrt{3^2}-\sqrt{39^2}}{\sqrt{7^2}-\sqrt{91^2}}=\frac{3-39}{7-91}=\frac{-36}{-84}=\frac{3}{7}\)
d)\(\sqrt{\frac{39^2}{91^2}}=\frac{39}{91}=\frac{3}{7}\)
b)Vì BCNN(3;5) = 15
\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{2.5}=\frac{y}{3.5}=\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow\frac{y}{5.3}=\frac{z}{7.3}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x+y+z}{10+15+21}=\frac{92}{46}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)
Vậy...
c)Vì BCNN(2;3;5) = 30
\(\Rightarrow2x=3y=5z\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{30}=\frac{5z}{30}=\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{6}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
WTFFFFFF>>>
d)dễ... áp dụng tính chất DTBN là ra 1/2 rồi tính
e)Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{4}=\frac{4x}{4}=\frac{3y}{6}=\frac{2x}{8}=\frac{4x-3y+2x}{4-6+8}=\frac{36}{6}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.1=6\\y=6.2=12\\z=6.4=24\end{matrix}\right.\)
Vậy...
\(\left(\frac{3}{4}-0,2\right)\left(0,4-\frac{3}{5}\right)=\frac{11}{20}.\left(\frac{-1}{5}\right)=-\frac{11}{100}\)
\(2-\left(\frac{-3^0}{4}\right)+\left(\frac{1^2}{2}\right):\frac{5}{2}=2-\frac{-1}{4}+\frac{1}{5}=-\frac{1}{20}\)
\(\sqrt{4}=2;\sqrt{25}=5;\sqrt{100}=10\)
a: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{13}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{12}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{13}{12}\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{39}{48}=\dfrac{13}{16}\)
b: \(\Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)
=>x-1/2=5/6 hoặc x-1/2=-5/6
=>x=4/3 hoặc x=-1/3
c: \(\left(x+20\right)^{100}+\left|y+4\right|=0\)
=>x+20=0 và y+4=0
=>x=-20 và y=-4
1,
Ta có; \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)
........
\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)
Cộng các vế ta được:
\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{100}{\sqrt{100}}=10\) (đpcm)
2,Câu hỏi của Nguyễn Như Quỳnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
3,
3n+2-2n+2+3n-2n
= 3n.32-2n.22+3n-2n
= 3n(9 + 1) - 2n(4 + 1)
= 3n.10 - 2n.5
= 3n.10 - 2n-1.10
= 10(3n - 2n-1) chia hết cho 10
Bài 11: Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
a. AMB = AMC
b. AM là tia phân giác của góc
c. AM ⊥ BC
d. Vẽ At là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A của Chứng minh:At//BC
Bài 12: Cho tam giác ABC, = 900. Trên BC lấy E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.
a. Chứng minh Δ ABD = Δ EBD
b. Tính số đo
c. Chứng minh BD ⊥ AE
Bài 13: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:
a. ADE = CFE
b. DB = CF
c. AB // CF
d. DE // BC
Bài 14: Cho tam giác ABC có BA<BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC.Tia phân giác của góc B cắt AC và DC lần lượt tại E và I.
a. Chứng minh rằng: ΔBEC =Δ BED
b. Chứng minh ID = IC
c. Từ A kẻ AH DC, H. Chứng minh: AH // BI
Bài 15: Cho tam giác ABC. Trên tia đối AB lấy D sao cho AD = AB, trên tia đối AC lấy điểm E sao cho AE = AC.
a. Chứng minh rằng: BE = CD
b. Chứng minh: BE//CD
c. Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh:AM = AN
Hình học nha:)