![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong tấm bia ta thấy có 2 trong 6 ô là màu đỏ nên xác suất quay ra ô màu đỏ là \(\frac{2}{6} = \frac{1}{3}\)
Trong tấm bia ta thấy chỉ có 1 ô số 3 nên xác suất quay ra ô số 3 là \(\frac{1}{6}\)
Trong 6 ô ta thấy có 4 ô lớn hơn 2 nên xác suất quay ra ô ghi số lớn hơn 2 là \(\frac{4}{6} = \frac{2}{3}\)
Vậy xác suất của biến cố B là thấp nhất và xác suất biến cố C là cao nhất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) * Xét 2 biến cố: “ Mũi tên chỉ vào số lẻ” ; “ Mũi tên chỉ vào số chẵn”.
Đây là 2 biến cố đồng khả năng (đều có 4 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố đó
Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)
* Xét 8 biến cố: “ Mũi tên chỉ vào số 1” ; “ Mũi tên chỉ vào số 2”; “ Mũi tên chỉ vào số 3” ; “ Mũi tên chỉ vào số 4”; “ Mũi tên chỉ vào số 5” ; “ Mũi tên chỉ vào số 6”; “ Mũi tên chỉ vào số 7” ; “ Mũi tên chỉ vào số 8”
Chúng là 8 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 8 biến cố đó
Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{8}\)
b) Xét 4 biến cố: A,B,C,D
4 biến cố này là 4 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 4 biến cố đó
Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{4}\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Biến cố A là biến cố chắc chắn do các số luôn lớn hơn hoặc bằng 1.
- Biến cố B và C biến cố ngẫu nhiên vì vòng quay có thể dừng ở 3 màu tím, đỏ hoặc trắng.
- Biến cố D là biến cố không thể vì số lớn nhất trong vòng quay là 6.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) là do tĩnh điện. Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.
- Sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện một pin, một bóng đèn, một công tắc và mũi tên chỉ chiều dòng điện khi công tắc đóng:
*Ryeo*
1 )là do tĩnh điện. Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi.
2)
K Đ Sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện 1 pin,1 bóng đèn ,1 công tên chỉ chiều dòng điện khi công tắc đóng : tắc đóng vẽ mũi
Nút tab .Tick mình nha !
nếu thi ioe hoặc violympic thì submit là phím enter