K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

Trl:

a) | x + 5 | + | 1000 - y | = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\1000-y=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\y=1000\end{cases}}\)

Vậy \(x;y\in\left\{-5;1000\right\}\)

b) | x + 10 | + | y - 50 | = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+10=0\\y-50=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-10\\y=50\end{cases}}\)

Vậy \(x;y\in\left\{-10;50\right\}\)

Bài 1a) Có Ox và Oz của chung nửa mặt phẳng bờ Oy

Vì ^xOy < ^yOz => Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz trên nửa mp Oy ( 1 )

=> ^xOy + ^xOz = ^yOz. Thay số : 600 + ^xOz = 1200 => ^xOz = 1200 - 600 = 600

b) Có ^xOy = ^xOz = 60( 2 ). Từ ( 1 )( 2 ) => Ox là phân giác ^yOz

c) Vì Oy' là tia đối Oy => yOy' = 1800 và bất kì tia nào không trùng với 2 Oy, Oy' nằm giữa 2 tia

=> Ox nằm giữa Oy và Oy' <=> ^xOy + ^xOy' = ^yOy'. Thay số :

=> 600 + ^xOy = 1800 <=> ^xOy = 1800 - 600 = 120

Bài 2a) Vì ^xOy, ^xOz kề bù => ^xOy + ^xOz = 1800. Áp dụng bài toán tổng hiệu

=> ^xOz =  (180+ 1200 ) : 2 = 1500 <=> ^xOy = 1500 - 1200 = 300

b) Vì Ot nằm giữa Ox và Oz => ^xOt + ^zOt = ^xOz. Thay số ta có :

=> ^xOt + 1200 = 1500 <=> ^xOt = 1500 - 1200 = 300

Ơ phần b cs ở đâu đấy, cậu ko bt lập luận hay cậu luwòi thế 

Phầng b ns lak Có ... thì cậu viết là lập luận luôn cho nhanh cậu ạ !

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):Câu 1:Tìm  biết  Trả lời:  = Câu 2:Số các số có ba chữ số chia hết cho 5 là Câu 3:Cho  và  là số nguyên tố.Vậy k=Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đó đó bằng 4 là {}(Nhập các số theo thứ tự giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")Câu 5:Tìm  biết  Trả lời: = Câu 6:Tổng các số...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 1:
Tìm  biết  
Trả lời:  = 

Câu 2:
Số các số có ba chữ số chia hết cho 5 là 

Câu 3:
Cho  và  là số nguyên tố.Vậy k=

Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số của mỗi số đó đó bằng 4 là {}
(Nhập các số theo thứ tự giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Tìm  biết  
Trả lời: = 

Câu 6:
Tổng các số nguyên  thỏa mãn  là 

Câu 7:
Biết  Vậy tập hợp các giá trị của  thỏa mãn  là {} 
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 8:
Biết  Vậy = 

Câu 9:
Tập hợp các giá trị nguyên của  thỏa mãn  là {} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần)

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 10:

Trả lời: = 

1
7 tháng 3 2016

là 120 bạn nhé

Câu 1. Tính giá trị các biểu thức sau:a) A = (-1).(-1)2.(-1)3.(-1)4… (-1)2010.(-1)2011b) B = 70.( +  + )           c/ 1968 : 16 + 5136 : 16 -704 : 16d) .          e)           f) 1152 - (374 + 1152) + (-65 + 374)          g) 13 - 12 + 11 + 10 - 9 + 8 - 7 - 6 + 5 - 4 + 3 + 2 - 1h)            i) [528: (19,3 - 15,3)] + 42(128 + 75 - 32) – 7314            k)            m/ 23. 53 - 3 {400 -[ 673 - 23. (78 : 76...
Đọc tiếp

Câu 1. Tính giá trị các biểu thức sau:

a) A = (-1).(-1)2.(-1)3.(-1)4… (-1)2010.(-1)2011

b) B = 70.( +  + )

           c/ 1968 : 16 + 5136 : 16 -704 : 16

d) .

          e)

          f) 1152 - (374 + 1152) + (-65 + 374)

          g) 13 - 12 + 11 + 10 - 9 + 8 - 7 - 6 + 5 - 4 + 3 + 2 - 1

h)

 

          i) [528: (19,3 - 15,3)] + 42(128 + 75 - 32) – 7314 

 

          k)

           m/ 23. 53 - 3 {400 -[ 673 - 23. (78 : 76 +70)]}

Câu 2  Thực hiện phép tính:  

 B=

C=                           D=

Câu 3. Tìm x là các số tự nhiên, biết:

a)  =                          b) x : (  - ) =

c.            ;d.   

 

Câu 4: Tìm x, biết:

a) ;             b.

c) 11 - (-53 + x) = 97;                               d) -(x + 84) + 213 = -16

e/1 + 5 + 9 + 13 + 16 +...+ x = 501501     f) (x – 5)2016 = (x – 5)2018

     Câu 5.Tìm các số nguyên x biết.

a. ;       b.         c.

 Câu 6.Thực hiện các phép tính

          1) Cho: A = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 99 – 100.

a) TÝnh A

b) A cã chia hÕt cho 2, cho 3, cho 5 kh«ng ?

c) A cã bao nhiªu ­íc tù nhiªn? Bao nhiªu ­íc nguyªn?

Câu 7. :  Cho A = 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6+ ... + 19 - 20

          a) A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không?

          b) Tìm tất cả các ước của A.

Câu 8 Tìm chữ số tận cùng của các số:
a) 799   b) 141414   c) 456    d)  571999                    e) 931999

Câu 9:Cho A= 9999931999 - 5555571997.Chøng minh r»ng A chia hÕt cho 5.

Câu 10:Cho là số có sáu chữ số. Chứng tỏ số là bội của 3.

Câu 11:Cho S = 5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 …+ 52004.

               Chứng minh S chia hết cho 126 và chia hết cho 65.

Câu 12:Cho  Biết a – b = 6 và n chia hết cho 9. Tìm a và b.

Câu 13 a) Chứng minh rằng: Hai số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau.

b)Chứng minh hai số 2n + 3 và 4n + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau.
c) Chứng minh hai số 3n + 2 và 5n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Câu 14; a. Tìm số tự nhiên x,y  biết: (2x+1)(y-3)= 12

  b)Tìm các số nguyên a, b biết rằng:  

Câu 15: Tính giá trị biểu thức

a) A = 2 + 2+ 23 + … + 22017

b) B = 1 + 32 + 34 + … + 32018

c) C = – 5 + 52 – 53 + 54 – … – 52017 + 52018

Câu 16: Cho  

     a) Tính A.

     b) Tìm số tự nhiên n biết   

Câu 17:So sánh:a) 536 và 1124

b) 32n và 23n (n ∈ N*)

c) 523 và 6.522

d) 213 và 216

e) 2115 và 275.498

f) 7245 – 7244 và 7244 – 7243

g)  3625 và 2536

Câu 18:Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm

A,Tính độ dài đoạn thẳng MN.

b.Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP.

Câu 19:Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.

A,Tính độ dài đoạn thẳng CB.

B,Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.

     C,Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA

Câu 20:Trên đoạn thẳng AB = 3 cm lấy điểm M. Trên tia  đối của tia AB lấy điểm N sao cho AM = AN.

a. Tính độ dài đoạn thẳng BN khi BM = 1 cm.

b. Hãy xác định vị trí của M (trên đoạn thẳng AB) để BN có độ dài lớn nhất.

 

0

 (x2). (x2)= (162):(2)

=> (x-2)= 81

=> (x-2)= 92

=> x-2 = 9

=> x = 9 + 2

=> x = 11

Vậy x = 11

~k+kb nha~

18 tháng 3 2020

(x-2)(x-2)=(-162):(-2)

<=> (x-2)2=81

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=9^2\\\left(x-2\right)^2=\left(-9\right)^2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=9\\x-2=-9\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-7\end{cases}}}\)

Vaayj x=11; x=-7