\(F=100+35+75=...........\)ĐÂY LÀ CÔNG THỨC NHE CÁC BẠN

100= 777 - 677 - 0 =..........">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2017

Ta có \(f\left(1\right)+f\left(10\right)+f\left(100\right)=1+a+b+100+10a+b+10000+100a+b\)

\(=10101+111a+3b\)

Tương tự \(G\left(1\right)+G\left(10\right)+G\left(100\right)=10101+111m+3n\)

Từ đây ta có \(111a-3b=111m-3n\Rightarrow111\left(a-m\right)-3\left(b-n\right)=0\)

Xét \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-G\left(x\right)\) , khi đó \(h\left(x_0\right)=f\left(x_0\right)-G\left(x_0\right)\)

\(=ax_0+b-mx_0-n=\left(a-m\right)x_0+\left(b-n\right)\)

Để \(h\left(x_0\right)=0\Rightarrow\left(a-m\right)x_0+\left(b-n\right)=0\Rightarrow3\left(a-m\right)x_0+3\left(b-n\right)=0\)

Ta đã có \(111a-3b=111m-3n\Rightarrow111\left(a-m\right)-3\left(b-n\right)=0\)

Vậy nên \(3x_0=111\Rightarrow x_0=37\)

Tóm lại \(f\left(37\right)=G\left(37\right)\)

2 tháng 10 2016

\(a^{100}+b^{100}=a^{101}+b^{101}\)

\(\Rightarrow a^{101}-a^{100}+b^{101}-b^{100}=0\)

\(\Rightarrow a^{100}\left(a-1\right)+b^{100}\left(b-1\right)=0\left(1\right)\)

  • Nếu a và b cùng lớn hơn 1 thì: a-1 và b-1 đều dương nên:

\(a^{100}\left(a-1\right)+b^{100}\left(b-1\right)>0\) không đúng với (1)

  • Nếu a và b cùng nhỏ hơn 1 thì: a-1 và b-1 đều âm nên:

\(a^{100}\left(a-1\right)+b^{100}\left(b-1\right)< 0\) không đúng với (1)

  • Nếu a và b có 1 số lớn hơn hoặc bằng 1 và 1 số nhỏ hơn hoặc bằng 1

Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge1;b\le1\)

Ta có:

\(a^{100}\left(a-1\right)+b^{100}\left(b-1\right)=0\)

\(\Rightarrow a^{100}\left(a-1\right)=b^{100}\left(b-1\right)\left(2\right)\)

Lại có:

\(a^{101}+b^{101}=a^{102}+b^{102}\)

\(\Rightarrow a^{102}-a^{101}+b^{102}-b^{101}=0\)

\(\Rightarrow a^{101}\left(a-1\right)+b^{101}\left(b-1\right)=0\)

\(\Rightarrow a\cdot a^{100}\left(a-1\right)+b\cdot b^{100}\left(b-1\right)=0\)

\(\Rightarrow a\cdot a^{100}\left(a-1\right)-b\cdot b^{100}\left(b-1\right)=0\)

\(\Rightarrow a\cdot a^{100}\left(a-1\right)-b\cdot a^{100}\left(a-1\right)=0\)(theo (2))

\(\Rightarrow a^{100}\left(a-1\right)\left(a-b\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-1=0\\a-b=0\end{cases}}\)(do a>0)

\(\Rightarrow a=b=1\)\(\Rightarrow P=1^{2007}+1^{2007}=2\)

2 tháng 10 2016

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>a1;b1

Ta có:

a100(a1)+b100(b1)=0

a100(a1)=b100(b1)(2)

Lại có:

a101+b101=a102+b102

a102a101+b102b101=0

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>a100(a1)+b100(b1)=0(1)

  • Nếu a và b cùng lớn hơn 1 thì: a-1 và b-1 đều dương nên:

a100(a1)+b100(b1)<0 không đúng với (1)

  • Nếu a và b có 1 số lớn hơn hoặc bằng 1 và 1 số nhỏ hơn hoặc bằng 1

Không mất tính tổng quát, giả sử 

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>a100(a1)=b100(b1)(2)

Lại có:

a101+b101=a102+b102

a102a101+b102b101=0

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>a100(a1)=b

26 tháng 12 2015

F không là số chính phương

Vì F chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

17 tháng 8 2019

Với a,b,c,d >0. Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có : 

                          \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

                          \(c+d\ge2\sqrt{cd}\)

Do đó : \(a+b+c+d\ge2\sqrt{ab}+2\sqrt{cd}\) \(=2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\right)\)     (1)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có :

                 \(\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\ge2\sqrt{\sqrt{ab}.\sqrt{cd}}=2\sqrt[4]{abcd}\)      (2)

Từ (1) và (2) ta có : \(a+b+c+d\ge4\sqrt[4]{abcd}\)

           \(\Rightarrow\frac{a+b+c+d}{4}\ge\sqrt[4]{abcd}\)

           \(\left(\frac{a+b+c+d}{4}\right)^4\ge abcd\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=d\)

29 tháng 10 2022

a: \(=\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{3}+3\sqrt{3}-5\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)

b: \(=2-\sqrt{3}-\sqrt{3}-1=1\)

c: \(=18\sqrt{3}-10\sqrt{3}-\dfrac{1}{2}\cdot10\sqrt{3}=3\sqrt{3}\)

d: \(=\sqrt{10}+\sqrt{3}-\sqrt{5}+\sqrt{2}-2\sqrt{3}=\sqrt{10}+\sqrt{2}-\sqrt{3}-\sqrt{5}\)

14 tháng 9 2017

câu g

(câu cuối) đề nhiều trôi hết nhìn thấy mỗi câu (g)

\(G=0,1\sqrt{200}+2\sqrt{0,08}+0,4\sqrt{50}\)

\(G=0,1.10\sqrt{2}+\dfrac{2.2}{10}\sqrt{2}+0,4.5\sqrt{2}\)

\(G=\sqrt{2}\left(1+\dfrac{2}{5}+2\right)=\dfrac{\sqrt{2}\left(5+2+10\right)}{5}=\dfrac{17\sqrt{2}}{5}\)

1 tháng 10 2017

a) \(2\sqrt{75}-4\sqrt{12}-3\sqrt{50}-\sqrt{72}\)

= \(2.5\sqrt{3}-4.2\sqrt{3}-3.5\sqrt{2}-6\sqrt{2}\)

= \(10\sqrt{3}-8\sqrt{3}-15\sqrt{2}-6\sqrt{2}\)

= \(\sqrt{3}\left(10-8\right)-\sqrt{2}\left(15+6\right)\)

= \(2\sqrt{3}-21\sqrt{2}\)

27 tháng 6 2017

a) \(\frac{\sqrt{2x^3}}{\sqrt{8x}}=\sqrt{\frac{2x^3}{8x}}=\frac{1}{2}x\)

b) \(\left(3-\sqrt{5}\right)\left(x+\sqrt{5}\right)=3^2-\left(\sqrt{5}\right)^2=9-5=4\)

c) \(\sqrt{\frac{3x^2y^4}{27}}=0\)

\(y\ne0\)

Thì \(\sqrt{\frac{3x^2y^4}{27}}=\frac{1}{3}xy^2\)

e) \(\frac{y}{x^2}\sqrt{\frac{36x^4}{y^2}}=\frac{y}{x^2}.\frac{6x^2}{\left|y\right|}=\frac{6y}{\left|y\right|}\)

Vì y < 0 nên \(\left|y\right|=-y\)

Vậy \(\frac{6y}{\left|y\right|}=\frac{6y}{-y}=-6\)

f) \(\frac{\sqrt{99999999}}{\sqrt{11111111}}=\sqrt{\frac{99999999}{11111111}}=\sqrt{9}=3\)

27 tháng 7 2016

a, \(P=\left(x^4-8x^3+16x^2\right)+12x^2-48x+35\)

\(=\left(x^2-4x\right)^2+12\left(x^2-4x\right)+36-1\)

\(=\left(x^2-4x+6\right)^2-1\)

\(=\left[\left(x-2\right)^2+2\right]^2-1\)

\(\ge2^2-1=3\)

Cách khác \(P=\left(x-2\right)^2\left[\left(x-2\right)^2+4\right]+3\ge3\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=2.\)

b, \(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}=9\)

Áp dụng bđt Co6si: \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}\ge2\sqrt{\frac{1}{x^2}.\frac{1}{y^2}}=\frac{2}{xy}\)

\(Q\ge\frac{102}{xy}+xy=xy+\frac{81}{xy}+\frac{21}{xy}\ge2\sqrt{xy.\frac{81}{xy}}+\frac{21}{9}=\frac{61}{3}.\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=3.\)

28 tháng 7 2016

Mk camon bn nhiều nha =))