Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Exer 1:
Trả lời:
The sum of dividend and divisor are:
195 - 3 = 192
Because the quotient is 6.
The divisor is:
(192-3) : (6+1) = 27
The dividend is:
192 - 27 = 165
Exer 2:
Trả lời:
Let three unknow numbers be: n, n + 1, n + 2.
Because n has three forms: 3k, 3k + 1, 3k + 2.
+) If n
Xin lỗi, mình vẫn chưa viết xong, rồi mình viết tiếp đây:
+) If n = 3k then there is only n divisibles by 3.
+) If n = 3k + 1 then there is only n + 2 divisibles by 3.
+) If n = 3k + 2 then there is only n + 1 divisibles by 3.
Thus, amoney three consecutive natural numbers, there is one only one the number which divisibles by 3.
Exer 3:
Trả lời:
When we written the opposite respectively of n, we obtain \(\overline{1ba1}\).
We have:
\(\overline{1ab1}\) + \(\overline{1ba1}\) = (1000 + 100a + 10b + 1) - (1000 + 100b + 10a + 1)
= 90a - 90b
= 90(a - b)\(⋮\) 90
Thus, the difference of n and m which divisibles by 90.
Exer 1:
Solution:
Suppose that, the unknown number is: \(\overline{x215}\) (where x \(\in\) N).
When we clean three digits then the smaller number is \(\overline{x}\).
We have: \(\overline{x215}\) + \(\overline{x}\) = 78293
\(\Rightarrow\) 1000. \(\overline{x}\) + 215 + \(\overline{x}\) = 78293
1001. \(\overline{x}\) = 78078
x = 78
Thus, we found two natural number: 78215 and 78.
Exer 2:
Solution:
We have: x + 2y \(⋮\) 5
\(\Rightarrow\) 2x + 4y \(⋮\) 5
(2x + 4y) + (3x - 4y) = 5x \(⋮\) 5
\(\Rightarrow\) 2x + 4y \(⋮\) 5
Deduce 3x - 4y \(⋮\) 5.
Exer 3:
Solution:
We have: 2x + 5y \(⋮\) 7
4x + 10y \(⋮\) 7
(4x + 10y) - (4x + 3y) = 7y \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) 4x + 10y \(⋮\) 7
Deduce 4x + 3y \(⋮\) 7.
a) \(2^{2017}+2^{2014}=2^{2014}\left(2^3+1\right)=2^{2014}.9⋮9\)
b) \(4^{2016}+4^{2014}=4^{2014}\left(4^2+1\right)=4^{2014}.17\)
2) \(3.4^{n+2}+4^n=49\\ \Rightarrow4^n\left(3.4^2+1\right)=49\\ \Rightarrow4^n.33=49\\ \Rightarrow4^n=16\\ \Rightarrow n=2\)
3) \(200-180:\left[36.5-7.25\right]\\ =200-180:\left[180-175\right]\\ =200-180:5\\ =200-36\\ =164\)
1.
\(\dfrac{19.20}{19+20}=\dfrac{380}{39}=9\dfrac{29}{39}\)
\(\dfrac{\overline{aaa}}{\overline{aa}}=\dfrac{111.a}{11.a}=\dfrac{111}{11}=10\dfrac{1}{11}\)
\(\dfrac{\overline{ababa}}{\overline{aba}}=\dfrac{100.\overline{aba}+\overline{ba}}{\overline{aba}}=\dfrac{100.\overline{aba}}{\overline{aba}}+\dfrac{\overline{ba}}{\overline{aba}}=100\dfrac{\overline{ba}}{\overline{aba}}\)
2.
\(6\dfrac{23}{41}=\dfrac{6.41+23}{41}=\dfrac{269}{41}\)
\(a\dfrac{a}{99}=\dfrac{a.99+a}{99}=\dfrac{100.a}{99}=\dfrac{\overline{a00}}{99}\)
\(1\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{a+b+a-b}{a+b}=\dfrac{2.a}{a+b}\)
3.
\(\dfrac{69}{1000}=0,069\)
\(8\dfrac{77}{100}=8,77\)
\(\dfrac{34567}{10^4}=\dfrac{34567}{10000}=3,4567\)
\(\dfrac{\overline{abc}}{10^n}=\dfrac{\overline{abc}}{10...0}=\overline{0,0...0abc}\)
n số hạng 0 n - 3 số hạng 0 ở phần thập phân
1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.
=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp
- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:
n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.
- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.
Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).
2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.
=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2
= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22
= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)
= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)
= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1
Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).
3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5
b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5
a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5
=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.
Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)
=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).
b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.
=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.
Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.
Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.
=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).
4) Chứng minh rằng:
a) ( 450+108+180) \(⋮\)9
b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5
c) ( 32624+2016) \(⋮\)4
a) ( 450+108+180) \(⋮\)9
=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9
Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.
b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5
=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5
Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.
c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4
=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4
Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.
Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!
Trong ba số a,b,c có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ
\(\Rightarrow\)(a+b)(b+c)2(c+a)3 luôn là số chẵn
\(\Rightarrow\)2016a-b+63 là số chẵn
\(\Rightarrow\)2016a-b là số lẻ
\(\Rightarrow\)2016a-b=1
\(\Rightarrow\)a-b=0
\(\Rightarrow\)a=b
Khi đó:2b(b+c)2(c+b)3=1+63
\(\Rightarrow\)2b(b+c)5=64
\(\Rightarrow\)b(b+c)5=32
Vì b,c\(\ge\)1\(\Rightarrow\)(b+c)\(\ge\)2\(\Rightarrow\)(b+c)5>32
\(\Rightarrow\)b(b+c)5\(\ge\)32
\(\Rightarrow\)b=1,c=1
\(\Rightarrow\)a=1
\(\Rightarrow\)P=1