Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chọn đáp án A
♦ đốt E có nO2 = nCO2 ⇒ E dạng cacbohiđrat C?(H2O)?? mà E là este 2 chức ⇒ ?? =4.
Lại có E mạch hở, được tạo thành tử một axit không no, hai chức và hai ancol no, đơn chức
E + 2H2 ⇒ E có 2πC=C, thêm 2πC=O ⇒ ∑πtrong E = 4. E dạng C?H8O4
⇒ có phương trình 8 = 2 × (số C) + 2 – 2 × 4 ⇒ số CE = 7 → CTPT của E là C7H8O4.
cấu tạo duy nhất thỏa mãn E là CH3OOC–C≡C–COOC2H5.
⇒ các phát biểu B, C, D đều đúng (chú ý G là sản phẩm thủy phân của T nhé.!).
Chỉ có phát biểu A sai
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
C4H7OH(COOH)2 + 2NaOH---> C4H7OH(COONa)2 + 2H2O)
C4H7OH(COONa)2+ 2HCl ----> C4H7OH(COOH)2+ 2NaCl
C4H7OH(COOH)2 + 3Na----> C4H7ONa(COONa)2+ 3/2 H2
0,1 0,15 mol
=> nH2= 0,15 mol
Từ các phản ứng trên ta suy ra X là anhiđrit có công thức là (HO − CH2 − CH2−CO)2O
Từ đó suy ra Z là acid có công thức : HOCH2CH2COOH
Khi lấy 0,1 mol Z tác dụng với NaOH thì ta thu được 0,1 mol H2.
Chọn B
Chọn đáp án B
E là este đa chức, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 ⇒ E 2 chức.
E tác dụng với H2 theo tỉ lệ 1 : 2 ⇒ trong E có 2 lk π C=C.
CTTQ của E là CnH2n-6O4. PT đốt cháy: CnH2n-6O4 + (3n-5)/2 O2 → nCO2 + (n–3)H2O.
Theo đề bài: (3n-5)/2= n ⇔ n =7 ⇒ E là C7H8O4.
[Hướng khác để tìm ra CTPT của E: CTTQ của E là CnH2n-6O4. mol O2 bằng mol CO2. Vậy E có dạng Cn(H2O)m. m = 4 (4 Oxi) ⇔ số H = 8 ⇔ 2n - 6 = 8 ⇔ n = 7].
2 muối X, Y hơn kém nhau 1C nên CTCT của E là CH≡CCOOCH2CH2OOCCH3.
T là CH3CH2COOCH2CH2OOCCH3; G là CH2(OH)CH2(OH); Y là CH3CH2COONa; X là CH3COONa.
Vậy đáp án A, C, D đúng. B sai.