Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\Delta_rH^0_{298}=-542,83-167,16-\left(-795,0\right)=85,01\left(kJ\right)\)
\(\Delta_fH^0_{298}=-542,83-2.167,16-\left(-795,0\right)\) \(=-82,15\left(kJ\right)\)
a) Cấu hình electron của cation liti (Li+) là 1s2 và anion oxit (O2-) là 1s2s2p
b) Điện tích ở (Li+) do mất 1e mà có, điện tích ở (O2-) do nhận thêm 2e mà có
c) Nguyên tử khí hiếm He có cấu hình giống Li+
Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình giống O2-
d) Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà một nguyên tử oxi thu được 2e.
2Li -> 2(Li+) + 2e;
O + 2e -> O2-
2Li+ + O2- -> Li2O
Ta có hai sơ đồ ứng với quá trình:
\(Cl_2->2Cl->Cl^+,Cl\\ Cl_2->Cl_2^+->Cl^+,Cl\)
Theo nguyên lý I của nhiệt động học:
\(E_{b\left(Cl_2\right)}+IE_{Cl}=IE_{Cl_2}+E_{b\left(Cl_2^+\right)}\\ E_{b\left(Cl_2^+\right)}=243+1250-1085=408kJ\cdot mol^{-1}\\ E_{b\left(Cl_2^+\right)}>E_{b\left(Cl_2\right)}\)
Vì \(Cl_2^+\) có ít hơn một e phản liên kết so với Cl2, bậc liên kết cao hơn (1.5), do đó tiểu phân \(Cl_2\) có liên kết dài hơn.
Cho phản ứng : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+:
A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron,
C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron.
Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+:
A. đã nhận 1 mol electron.
B. đã nhận 2 mol electron,
C. đã nhường 1 mol electron.
D. đã nhường 2 mol electron.
vì Cu trước phản ứng có số oxh là +2
Cu sau phản ứng có số oxh là 0
nên Cu đã nhận 2 mol electron để từ Cu+2 thành Cu0
\(\Delta_rH^{^o}_{298}=945+494-2\cdot607=+225kJ\\ \Rightarrow D\)
Bạn ơi, bạn có biết gì về Eb không vậy? Mình tính Eb(cđ) - Eb(sp) mà? Công thức đó đâu ra vậy?
a) Nguyên tử photpho có 15e.
b) Số hiệu nguyên tử của p là : 15.
c) Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
d) p là phi kim vì có 5e ở lớp ngoài cùng.
a) Na -> Na+ + 1e ; Cl + 1e -> Cl-
Mg -> Mg2+ + 2e ; S + 2e -> S2-
Al -> Al3+ + 3e ; O + 2e -> O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6
Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
a) Tổng số electron là 7, suy ra số thứ tự của nguyên tố là 7. Có 2 lớp electron suy ra nguyên tố ở chu kì 2. Nguyên tố p có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA. Đó là ni tơ. Công thức phân tử hợp chất với hidro là NH3
b) Công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử NH3
\(H_2+O_2->H_2O_2\\ \Delta_fH=E_{H-H}+E_{O=O}-2E_{H-O}-E_{O-O}\\ -133=436+495-2\cdot463-E_{O-O}\\ E_{O-O}=138kJ\cdot mol^{-1}\)