K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2022

nguyên tố tự phân hủy ra, cho ra các tia mang điện tích âm, chúng ta đo được gọi là tia beta, chất sau khi phân hủy là Y có số khối bằng lúc đầu nhưng nhân trong đã thay đổi, do electron có số khối quá nhỏ ...ta tạm tính p , trong phương trình đã note : n = e + p

chính thức của pt là X = e =+ Y 

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016

Công suất bức xạ \(P = N\varepsilon\)

Số phôtôn do ngọn đèn phát ra trong một giây là 

 \(N=\frac{P}{\varepsilon}=\frac{P\lambda}{hc}= \frac{15,9.0,5.10^{-6}}{6,625.10^{-34}.3.10^8}= 4.10^{19}\)

 

O
ongtho
Giáo viên
27 tháng 2 2016

Tìm tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống phát ra tức là tìm bước sóng nhỏ nhất của tia do ống phát ra.

\(\frac{hc}{\lambda_{min}}=hf_{max}= eU\)=> \(f_{max}= \frac{eU}{h}= \frac{1,6.10^{-19}.25.10^{3}}{6,625.10^{-34}}= 6,038.10^{18}Hz..\)

O
ongtho
Giáo viên
22 tháng 2 2016

 Ta có: \(\lambda=\dfrac{hc}{A+\dfrac{1}{2}mv^2}=0,215.10^6m\Rightarrow\) bức xạ đó thuộc vùng tử ngoại.

6 tháng 11 2019

Số hạng ở cột 24 ứng với quỹ đạo của các tiểu hành tinh.

8 tháng 4 2016

       \(_1^1p + _3^7 Li \rightarrow 2_2^4He\)

\(\Delta m = (m_p+m_{Li}- 2m_{He}) = 0,0187u>0 \) 

=> \(m_t > m_s \), phản ứng tỏa năng lượng.

\(E = \Delta m c^2= 0,0187.931 =17,4097 MeV.\)

8 tháng 4 2016

AAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAhaAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAAA

8 tháng 6 2016

Động lượng của hạt giảm 3 lần --> tốc độ giảm 3 lần --> Vị trí trạng thái tăng 3 lần

Do vậy, e chuyển từ trạng thái 1 lên trạng thái 3.

Bước sóng nhỏ nhất khi nguyên tử chuyển từ mức 3 về mức 1.

\(\Rightarrow \dfrac{hc}{\lambda}=(-\dfrac{1}{3^2}+1).13,6.1,6.10^{-19}\)

\(\Rightarrow \lambda=...\)

6 tháng 5 2016

+ B1: Bạn dùng định luật bảo toàn động lượng \(\vec{p_{trước}}=\vec{p_{sau}}\)

+ B2: Bạn chuyển các véc tơ động lượng của các hạt muốn tính góc về 1 vế.

+ B3: Bạn bình phương 2 vế, sẽ xuất hiện cos góc giữa 2 hạt, và chuyển về biểu thức động năng rồi tính.

Nghiên cứu độ lớn các bán kính quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, Bô-đơ đã tìm ra quy luật sau (chuỗi Bô-đơ)Chuỗi số này gồm số 0 đứng trước một cấp số nhân có số hạng đầu tiên là 3 và công bội là 2. Nếu cộng 4 cho mỗi số hạng của chuỗi, rồi đem kết q thu được chia cho 10 thì ta sẽ tìm được giá trị gần đúng của bán kính qu đạo các hành tinh, tính theo đơn vị...
Đọc tiếp

Nghiên cứu độ lớn các bán kính quỹ đạo của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, Bô-đơ đã tìm ra quy luật sau (chuỗi Bô-đơ)

Chuỗi số này gồm số 0 đứng trước một cấp số nhân có số hạng đầu tiên là 3 và công bội là 2. Nếu cộng 4 cho mỗi số hạng của chuỗi, rồi đem kết q thu được chia cho 10 thì ta sẽ tìm được giá trị gần đúng của bán kính qu đạo các hành tinh, tính theo đơn vị thiên văn.

Số hạng 0 ứng với quỹ đạo Thuỷ tinh. Số hạng 96 ứng với quỹ đạo Thổ tin Chuỗi này chỉ đúng đến trường hợp của Thổ tinh.

Hãy thực hiện các phép tính và điền các giá trị của bán kính quỹ đạo cá hành tinh vào hàng thứ hai của bảng trên.

Hãy ghi tên các hành tinh có các quỹ đạo tương ứng vào hàng thứ ba.

1
14 tháng 8 2017

xem bảng dưới đây

0 3 6 12 24 48 96
0,4 0,7 1 1,6 2,6 5,2 10
Thủy tinh Kim tinh Trái Đất Hỏa tinh ? Mộc tinh Thổ tinh