\(\dfrac{4x}{x^2-8x+7}+\dfrac{5x}{x^...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2017

Thấy x = 0 không phải là n0 của pt

=> pt <=> \(\dfrac{4}{x-8+\dfrac{7}{x}}\) +\(\dfrac{5}{x-10+\dfrac{7}{x}}\) = -1

Đặt x - 9 + \(\dfrac{7}{x}\) = a

=> pt <=> \(\dfrac{4}{a+1}\) + \(\dfrac{5}{a-1}\) = -1

<=> \(\dfrac{9a+1}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\) = -1

<=> \(\dfrac{9a+1}{a^2-1}\) = -1

<=> 9a + 1 = 1 - a2

<=> a2 + 9a = 0

<=> a(a + 9) = 0

TH1 a = 0 => x - 9 + \(\dfrac{7}{x}\) = 0

<=> x2 - 9x + 7 = 0

<=> ( x - \(\dfrac{9}{2}\) )2 = \(\dfrac{53}{4}\)

<=> x = \(\dfrac{9\pm\sqrt{53}}{2}\)

TH2 a = -9 => x - 9 + \(\dfrac{7}{x}\) = -9

<=> x2 - 9x + 7 = -9x

<=> x2 + 7 = 0 (vô lý)

Vậy x = \(\dfrac{9\pm\sqrt{53}}{2}\)

22 tháng 6 2018

Câu này có trong câu hỏi tương tự.

Link : https://hoc24.vn/hoi-dap/question/271668.html

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6 2018

Hỏi đáp Toán

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 6 2018

Hỏi đáp Toán

15 tháng 6 2018

a) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)

b) ĐKXĐ: x ≠ 5; x ≠ -5

Với điều kiện trên ta có:

\(\dfrac{x+5}{x^2-5x}-\dfrac{x-5}{2x^2+10x}=\dfrac{x+25}{2x^2-50}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{x\left(x-5\right)}-\dfrac{x-5}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{x+25}{2\left(x^2-25\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{x\left(x-5\right)}-\dfrac{x-5}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{x+25}{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=0\)

\(\Rightarrow2\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2-x\left(x+25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+20x+50-x^2+10x-25-x^2-25x=0\)

\(\Leftrightarrow5x-25=0\)

\(\Leftrightarrow5x=25\)

\(\Leftrightarrow x=5\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = ∅

c) ĐKXĐ: x ≠ 1

Với điều kiện trên ta có:

\(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{x^3-1}=\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{2x}{x^2+x+1}=0\)

\(\Rightarrow x^2+x+1-3x^2-2x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1-3x^2-2x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+4x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-4x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(Khôngthoảman\right)\\x=-\dfrac{1}{4}\left(Thỏamãn\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\dfrac{1}{4}\right\}\)

9 tháng 8 2017

PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:

Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.

Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.

Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự

23 tháng 11 2022

a: =>(x^2+4x-5)(x^2+4x-21)=297

=>(x^2+4x)^2-26(x^2+4x)+105-297=0

=>x^2+4x=32 hoặc x^2+4x=-6(loại)

=>x^2+4x-32=0

=>(x+8)(x-4)=0

=>x=4 hoặc x=-8

b: =>(x^2-x-3)(x^2+x-4)=0

hay \(x\in\left\{\dfrac{1+\sqrt{13}}{2};\dfrac{1-\sqrt{13}}{2};\dfrac{-1+\sqrt{17}}{2};\dfrac{-1-\sqrt{17}}{2}\right\}\)

c: =>(x-1)(x+2)(x^2-6x-2)=0

hay \(x\in\left\{1;-2;3+\sqrt{11};3-\sqrt{11}\right\}\)

25 tháng 6 2018

a) \(2\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}=28\) (*)

đk: x >/ 0

(*) \(\Leftrightarrow2\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}=28\)

\(\Leftrightarrow13\sqrt{2x}=28\) \(\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\dfrac{28}{13}\Leftrightarrow2x=\left(\dfrac{28}{13}\right)^2\Leftrightarrow x=\dfrac{392}{169}\left(N\right)\)

Kl: \(x=\dfrac{392}{169}\)

b) \(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\) (*)

đk: x >/ 5

(*) \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\Leftrightarrow x-5=4\Leftrightarrow x=9\left(N\right)\)

Kl: x=9

c) \(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x+1}}=2\) (*)

Đk: \(\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x\ge\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

(*) \(\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{x+1}=4\Leftrightarrow3x-2=4x+4\Leftrightarrow x=-6\left(N\right)\)

Kl: x=-6

d) \(\dfrac{\sqrt{5x-4}}{\sqrt{x+2}}=2\) (*)

Đk: \(x\ge\dfrac{4}{5}\)

(*) \(\Leftrightarrow\sqrt{5x-4}=2\sqrt{x+2}\Leftrightarrow5x-4=4x+8\Leftrightarrow x=12\left(N\right)\)

Kl: x=12

28 tháng 9 2017

a)

\(\sqrt{3x^2+6x+7}+\sqrt{5x^2+10x+21}=5-2x-x^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3\left(x+1\right)^2+4}+\sqrt{5\left(x+1\right)^2+16}=6-\left(x+1\right)^2\)

\(VT\ge6;VP\le6\Rightarrow VT=VP=6\)

Vậy pt có một nghiệm duy nhất là \(x=-1\)

b)

\(\sqrt{4x^2+20x+25}+\sqrt{x^2-8x+16}=\sqrt{x^2+18x+81}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+5\right)^2}+\sqrt{\left(x-4\right)^2}=\sqrt{\left(x+9\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+5\right|+\left|x-4\right|=\left|x+9\right|\)

Lập bảng xét dấu ra nhé ~^o^~

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2018

1)

ĐK: \(x\geq 5\)

PT \(\Leftrightarrow \sqrt{4(x-5)}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9(x-5)}=6\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{x-5}+3\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}.\sqrt{9}.\sqrt{x-5}=6\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=6\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}=6\Rightarrow \sqrt{x-5}=3\Rightarrow x=3^2+5=14\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 10 2018

2)

ĐK: \(x\geq -1\)

\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+6}=5\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x+1}-2)+(\sqrt{x+6}-3)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+1-2^2}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x+6-3^2}{\sqrt{x+6}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x-3}{\sqrt{x+6}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow (x-3)\left(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}\right)=0\)

\(\frac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}>0, \forall x\geq -1\) nên $x-3=0$

\(\Rightarrow x=3\) (thỏa mãn)

Vậy .............

18 tháng 3 2021

a, Với \(x>0;x\ne4;x\ne9\)

\(A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\frac{4\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)

\(=\frac{8\sqrt{x}+4x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}:\frac{-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}\left(2+\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}=\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}=\frac{4x}{3-\sqrt{x}}\)

b, Ta có : A = -2 hay 

\(\frac{4x}{3-\sqrt{x}}=-2\Rightarrow4x=-6+2\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow4x+6-2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow2\left(2x+3-\sqrt{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+3-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2x+3\)

bình phương 2 vế ta có : 

\(x=\left(2x+3\right)^2=4x^2+12x+9\)

\(\Leftrightarrow-4x^2-11x-9=0\)giải delta ta thu được : \(x=-\frac{11\pm\sqrt{23}i}{8}\)

\(a,A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)              

\(=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\frac{4\sqrt{x}.\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{\sqrt{x}-1-2.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}\)

\(=\frac{\left(4x+8\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)\left(-\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)\left(-\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)