Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo :
Mỗi chúng ta đều có một quê hương .Dù cuộc sống có đưa đẩy ta đến nơi xứ lạ ,thì tâm hồn ta vấn không ngừng ngóng trông về quê hương mình.Đoạn văn trên đã cho ta thấy được điều đó .
Một đoạn văn ngắn ,mà đã đem đến cho chúng ta nhiều suy tâm trong cuộc sống.Tuy nhân vật trên đã đạt được nguyện vọng của mình , đạt được một suất du học .Nhưng khi cô đã sống ở đó ,dù cuộc sống văn minh ,hay cảnh vật có đẹp đến nhường nào .Thì lúc này đây ,cô lại mong muốn trở về quê nhà.Vâng !Mỗi con người đều có một quê hương của mình ,đó là nơi chúng ta sinh ra ,nơi chúng ta đã lớn lên từng năm tháng .Khi chúng ta đã đạt được thành công trong cuộc sống ,nhưng thành công đó khiến chúng ta không thể sống trên mảnh đất quê hương của mình .Điều đó giống như trái tim của ta bị những mũi kim châm đâm vậy,vô cùng đau đớn .Ta sẽ giống như cô ấy "Thèm một chút nắng ấm quê nhà ,muốn được đi giữa phố xá bụi bặm ,chợ bến xôn xao ,lầy lội ....".Bạn có biết những người con dâu lấy chồng xứ lạ ,trái tim họ dù ở phương xa nhưng vẫn luôn không ngừng thổn thức hướng về quê hương của mình .Thế mà, bên cạnh đó lại có nhưng con người phũ phàng ,đạt được thành công của mình và họ bắt đầu lãng quên tất cả ,ngay cả quê hương ,nơi gắn kết tuổi thơ của họ.Họ thật là đáng phê phán phải không?Đoạn văn trên đã cho ta thấy được ,vị trí của quê hương tồn tại như một hương vị đặc biệt trong con tim mỗi người.
Quê hương mỗi người chỉ có một ,giống như mẹ là duy nhất.Dù tương lai bạn có ra sao thì hãy luôn nhớ để quê gương trong một góc nào đó của trái tim mình.Với tôi,dù ở nơi đâu thì tôi vẫn luôn "thèm một chút nắng ấm quê nhà' thật đấy !
Bài mình còn nhiều sai xót
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
Câu 1:
- Hoàn cảnh sáng tác: Thời kì đầu kháng chiến chống Pháp
- Vị trí đoạn văn là tâm trạng sau khi ông Hai đi ra khỏi phòng thống tin, trên đường về nhà, sau cuộc gặp gỡ, chứng kiến câu chuyện của những người phụ nữ tản dư dưới xuôi lên. Họ bảo: Làng chợ Dầu theo giặc.
Câu 2: Ngôi 3, có tác dụng:
- Đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực cho người đọc
- Người kể có thể linh hoạt thay đổi điểm nhìn, biết hết mọi diều diễn ra xung quanh.
Câu 3: Độc thoại và độc thoại nội tâm:
- Đoạn sử dụng “chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian…..nhục nhã thế này.”
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh nỗi đau của một người luôn tự hào về làng nhưng vỡ mộng.
+ Sự trăn trở lo lắng cho số phận những đứa trẻ
+ Sự căm phẫn đối với lũ bán nước
Câu 4:
- Câu chủ đề: Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc lúc trên đường về và khi ở nhà.
- Nêu tình huống: Bất ngờ nghe được câu chuyện của những người tản cư về làng chợ Dầu theo giặc.
- Dẫn dắt đến đoạn trích trên: Trước khi có tâm trạng này, ông Hai đã từng đau khổ khi mới hay tin chấn động này.
- Trên đường đi: Cúi gắm mặt, không dám nhìn ai à tủi hổ
- Về nhà:
+ Chán nản: Nằm vật ra giường
+ Tủi thân, trăn trở được thể hiện qua các câu hỏi tu từ, độc thoại
+ Tức giận và căm thù vì những kẻ bán nước
+ Nghi ngờ “ngờ ngợ” (từ láy diễn tả chính xác) vì trong lòng vẫn còn lòng tin với mọi người trong làng ở lại
è Đau đớn, tức giận hay xấu hổ cũng vì yêu làng và tự hào về làng.
1/ Đoạn văn trên trích từ tác phẩm Truyền kì mạn lục, đoạn văn trích trong truyện thứ 16/20 truyện, câu chuyện: Chuyện người con gái Nam Xương. Tác giả là Nguyễn Dữ.
2/ Phương thức biểu đạt là miêu tả, tự sự.
3/ Nội dung chính: Miêu tả nhân vật Vũ Nương về sắc đẹp, tính tình, và chuyện chàng Trương cưới nàng về làm vợ.
4/ (cho mik hỏi là bộ phận in đậm là bộ phận nào?)
5/ "tư dung tốt đẹp": nhan sắc và dáng vẻ tốt đẹp.
"dung hạnh": nhan sắc và đức hạnh.
6/ phương thức liên kết: phép nối, phép lặp, phép thế.
+ phép nối: từ ngữ để nối 'song'.
+ phép lặp: từ 'Trương'
+ phép thế: từ 'nàng','vợ' thế cho từ 'Vũ Nương'.
Câu 1: Nội dung của đoạn trích: Nỗi nhớ quê hương của người con xa xứ
Phép tu từ: Liệt kê: muốn được đi giữa phố bụi bặm, ồn ào, nhớ bến chợ xôn xao, lầy lội…
Tác dụng:
- Giúp hình ảnh trở nên sinh động, hấp dẫn hơn
- Miêu tả sinh động, cụ thể vẻ đẹp của cảnh sắc thiên nhiên nơi quê hương
- Thể hiện nỗi nhớ quê hương da diết, đậm sâu của người con xa xứ
Câu 3: Bài học của câu truyện: mỗi người đều có ước mơ bay cao bay xa đến những chân trời rộng lớn. Thế nhưng, dù đi đến đâu, ta hãy luôn hướng về quê hương, giữ gìn bản sắc nguồn cội.