Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiều thầy, cô lạ quá :)))
@phynit@ongtho@Pham Van Tien@Ngọc Hnue@Violet@Hà Thùy Dươngsen phùngHoá học 24ATNL@Phạm ThuỷBùi Thị Vân :))))
Cảm ơn những tình cảm của em dành cho các thầy cô. Sự tiến bộ của các em trong học tập là động lực lớn để các thầy cô xây dựng và phát triển trang web này.
https://www.unicef.org/vietnam/vi/nh%E1%BB%AFng-c%C3%A2u-chuy%E1%BB%87n/vi%E1%BB%87c-quay-tr%E1%BB%9F-l%E1%BA%A1i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-h%E1%BB%8Dc-trong-b%E1%BB%91i-c%E1%BA%A3nh-covid-19-s%E1%BA%BD-di%E1%BB%85n-ra-nh%C6%B0-th%E1%BA%BF-n%C3%A0o
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hai câu thơ cuối gíup ta thấy rõ hơn con người của Bác. Một con người yêu thiên nhiên tha thiết nhưng cũng chính vì yêu thiên nhiên mà luôn lo cho sự nghiệp của đất nước.Đây chính là nỗi lòng, là tâm tình của thi nhân, của vị lãnh tụ.Đồng thời ta cũng có thể thấy Bác Hhồ của chúng ta dẫu bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để chiêm nghưỡng thiên nhiên. Có lẽ thiên nhiên chính là người bạn giúp Bác khuây khoả, bớt đi sự vất vả mà hàng giò hàng phút Bác phải chăng chở suy tư. Từ đây ta nhân thấy Bác là một người luôn biết hài hoà giữa công việc với tình yêu thiên nhiên.Và càng yêu thiên nhiên thì trách nhiệm đối với công việc càng cao bởi ta có thể nhận thấy đằng sau hình ảnh người ung dung ngắm trăng đó là một nõi khao khát về một đất nứơc thanh bình, để ngày ngày con người đc sống tự do, hạnh phúc. Dường như trong Bác luôn xoáy sâu câu hỏi: Biết đến bao giờ đất nứơc mới đc tự do để con người thoả sức ngắm trăng? Đọc đến đây ta càng hiểu rõ hơn con người của Bác đó là một người luôn canh cánh trong lòng nỗi lo vì dân vì nước.Vì đất nước Bác có thể hi sinh tất cả.
☞╯???ঌ hìn như bạn chép sai chính tả rồi thì phải?!
-Bác Hhồ
-chiêm nghưỡng
-chăng chở
NHƯNG DẪU SAO CŨNG CÁM ƠN BẠN RẤT NHIỀU!~ARIGATOU~<3
Theo tiểu thuyết Tắt Đèn của Ngô Tất Tố, anh Dậu hai mươi sáu tuổi, là một nông dân hiền lành chất phác, là chồng của chị Dậu. Anh bắt đầu đi làm ruộng từ năm lên tám, và là một tá điền lực lưỡng. Sau khi lo ma cho em trai xong, anh bị mắc bệnh sốt rét, không làm ăn được gì. Tới mùa sưu, anh bị cùm kẹp ra đình làng để vợ ở nhà phải bán con kiếm tiền nộp sưu chuộc anh về. Vì vậy, em không đồng ý với ý kiến đó. Lúc tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào, phần vì anh đã quá ốm yếu, lại mới ngất xỉu từ tối hôm qua, phần vì hoảng quá, không biết phải làm sao, anh chỉ vội đặt bát cháo xuống và lăn đùng ra đó. Một người đàn ông, nhưng vào lúc ốm đau như vậy, cũng cần được chăm sóc đầy đủ, chỉ tội nhà nghèo khó, lại đang mắc tội "thiếu sưu của nhà nước", làm sao anh có tiền chạy chữa thuốc thang? Lúc ấy thì anh có lẽ chẳng còn sức để mà đôi co. Anh muốn chúng nó bắt luôn mình đi, làm cho mình chết đi, để không phiền hà đến vợ con, vậy nên anh mới im lặng. Còn chị Dậu vì quá thương chồng nên một mục van xin bọn tay sai tha cho anh. Anh đã quá mệt mỏi, tuyệt vọng trong cái xã hội thực dân nửa phong kiến đã đày đọa người nông dân như vậy. Nhưng đến cuối, thấy chị Dậu tức quá làm liều, anh vội can ngăn: "U nó không được thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội." cho thấy anh vẫn biết nghĩ và thương vợ.
Gợi ý cho em các ý:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận
TB:
Bàn luận:
Nêu khái niệm lòng kiên trì là gì?
Vai trò của lòng kiên trì đối với mỗi người:
+ Giúp ta có thể giải quyết được những khó khăn
+ Giúp ta luôn biết cố gắng hoàn thành công việc
+ Giúp ta dễ dàng đạt được thành công
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Sự kiên trì của Edison trong việc thử nghiệm bóng đèn...
Cách để rèn luyện sự kiên trì:
+ Cố gắng làm việc đến cuối cùng
+ Chịu khó học hỏi những điều mới
+ Bình tĩnh, chấp nhận khó khăn
...
Mở rộng vấn đề:
Trái với lòng kiên trì là gì?
Bản thân em đã làm gì để rèn luyện sự kiên trì?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_