Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2 :
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
Câu 3 :
- Các ngôi mộ được chôn theo công cụ lao động và đồ trang sức thì đã chứng tỏ: ''Họ quan niệm rằng khi người chết sang thế giới bên kia củng phải lao động.
- Điều này chứng tỏ rằng mối quan hệ giữa những người trong thị tộc ngày càng gắn bó chặt chẽ hơn và họ đau buồn khi có người trong thị tộc qua đời.''
Đáp án A
Khi lương thực, của cải dư thừa, các gia đình cũng có thể thu nhập khác nhau. Khi có việc, người quản lý được chia phần thu hoạch lớn hơn => Xã hội dần có sự phân hóa giàu - nghèo biểu hiện là các nhà khảo cô phát hiện nhiều ngôi mộ không có của cải chôn theo, song lại có vài ngôi mộ được chôn theo công cụ, đồ trang sức
sự việc này gợi cho em một suy nghĩ răng: không phải là chỉ có đàn ông mới có thể chống giặc, mà ngay đến cả một người phụ nữ như Trưng Trắc, Trưng Nhị vẫn có thể làm được việc lớn. Đó có thể coi là nguồn gốc của câu tục ngữ:"Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh".
"Trận thắng trên sông Bạch Đằng là cơ sở cho việc khôi phục quốc thống. Những chiến công đời Đinh, Lê, Lý, Trần sau này còn nhờ vào uy danh lẫm liệt ấy để lại. Trận Bạch Đằng vũ công cao cả, vang dội đến nghìn thu, há phải chỉ lẫy lừng ở một thời bấy giờ mà thôi đâu" . (Việt sử tiêu án)
Ngợi ca Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng, nhà sử học Lê Văn Hưu viết trong "Đại Việt sử ký toàn thư" có đoạn viết "Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của đất Việt ta mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một cơn giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy".
câu 1
a) luyện kim, làm đồ gốm
b)trồng trọt , nuôi chăn
c) chế tạo công cụ
nếu ta ........... ta đã giúp cho xã hội cải tiến hơn , tốt đẹp hơn và phát triển hơn
câu 2
bộ lạc => chiềng , chạ , buôn sóc
(sorry mik 0 vẽ đc sơ đồ trên máy )
quan hệ đó là quan hệ láng giềng , làng xóm , buôn sóc
câu 3
a)- công cụ đc mài sắc bén hơn so vs trước
- có hình thù rõ ràng hơn , cân xứng và dễ sử dụng
b (mik CHƯA LÀM , AHIHI)
NHỚ TICK MIK NHÉ !!
Câu 1.trong một vùng dân cư rộng lớn có nhiều xóm làng có các nghề khác nhau như nghệ luyện kim,chế tạo công cụ,làm đồ gốm, trồng trọt,chăn nuôi
dua tren co so tai nguyen cua cac lang duoi dây,em hãy giao cho những làng nghề thich hợp:
-làng A có nhiều đất sét thì làm nghề làm đồ gốm
-làng B có nhiều đồng ruộng đất đai màu mỡ thì làm nghề trồng trọt, chăn nuôi
-làng C có nhiều quảng đông,sát thì làm nghề luyện kim chế tạo công cụ
-nếu ta bố trí công việc phù hợp cho mọi người để họ làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội,có nghĩa là ta đã làm được những việc gì?
=> Góp phần xây dựng xã hội phát triển
Hãy liệt kê các tầng lớp , giai cấp của cá quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.
a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp , giai cấp :
+ Vua
+ quý tộc
+ nông dân
+ nô lệ
-
b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp , giai cấp :
+ chủ nô
+ thường dân
+ nô lệ
-
c) Em thử nêu nhận xét về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương đông và phương Tây cổ đại .
Xã hội cổ đại phương đông : địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân, nô lệ để thu lợi cho mk
Xã hội cổ đại phương tây: từ thế kỷ 11, công nghiệp và thương nghiệp bắt đầu phát triển.
-
- Sự khác nhau giữa các ngôi mộ là do trong xã hội đã có sự phân chia giàu nghèo.
- Mặc dù trong xã hội lúc đó mọi người đều bình đẳng nhưng những người đứng đầu làng bản được chia phần thu hoạch nhiều hơn và khi sản xuất phát triển có lương thực dư thừa, các gia đình cũng có thu nhập khác nhau. Lúc chết, người ta chôn theo của cải vị họ nghĩ rằng có thể thế giới bên kia người đó vẫn tiếp tục sống và làm việc. Cho nên trong các ngôi mộ trên, có mộ không có của cải (lúc sống họ nghèo hèn), có mộ có công cụ và trang sức chôn theo (lúc sống họ là người giàu có).