Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Xét hai tam giác \(PNA\)và \(MNC\):
\(\widehat{PNA}=\widehat{MNC}\)(hai góc đối đỉnh)
\(AN=NC\)
\(\widehat{NCM}=\widehat{NAP}\)(hai góc so le trong)
Suy ra \(\Delta PNA=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)
2. Xét tứ giác \(APCM\)có: \(AP//MC,AP=CM\)
do đó \(APCM\)là hình bình hành.
Suy ra \(PC=AM\).
Xét tam giác \(ABC\)có \(AB=AC\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)
do đó trung tuyến \(AM\)đồng thời là đường cao của tam giác \(ABC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
\(APCM\)là hình bình hành nên \(PC//AM\)
suy ra \(PC\perp BC\).
3. Xét tam giác \(AIP\)và tam giác \(MIB\):
\(\widehat{API}=\widehat{MBI}\)(hai góc so le trong)
\(BM=AP\left(=MC\right)\)
\(\widehat{PAI}=\widehat{BMI}\left(=90^o\right)\)
suy ra \(\Delta AIP=\Delta MIB\left(g.c.g\right)\)
4. \(\Delta AIP=\Delta MIB\Rightarrow AI=MI\)
suy ra \(I\)là trung điểm của \(AM\).
Xét tam giác \(AMC\):
\(I,N\)lần lượt là trung điểm của \(AM,AC\)nên \(IN\)là đường trung bình của tam giác \(AMC\)
suy ra \(IN//BC\).
TL:
Bài làm:
Vẽ ảnh S' của S qua A
Nối S' với I rồi kéo dài ta được tia phản xạ II' của SI
Nối S' với K rồi kéo dài ta được tia phản xạ KK' của SK
~HT~
Đáp án là 0°
Khi vẽ hình ra thì ta có góc phản xạ ở gương G1 là 60°, góc hợp giữa tia phản xạ và gương G1 là 30°. Hai gương tạo thành góc 60° thì góc hợp giữa tia tới và gương G2 là 90°. Góc tới ở gương G2 là 0° nhé.
Vẽ hình ra xong vừa đọc vừa ngẫm nghỉ là ra thôi, cũng đơn giản mà !
Pháp tuyến là phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ
Vị trí gương đi qua I và vuông góc với pháp tuyến
=> góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến là góc 30 độ
=> Góc tới là góc 60 độ
Mình làm bài 1 nha.
a) Tia tới hợp với tia pháp tuyến góc 30o
30 A A' B I i i'
- Theo đề bài ta có :
- Góc tới \(=30^{^O}\)
=> Góc phản xạ \(=30^{^O}\) (ĐLPX ánh sáng)
b) Tia tới hợp với mặt gương góc 30o
30 o Y X Z I G
Ta thấy pháp tuyến hợp với gương phẳng 1 góc =90o
Có : \(\widehat{XIZ}=\widehat{XIG}-\widehat{ZIG}\)
Mà \(\widehat{YIG}=\widehat{ZIG}\left(=30^{^0}\right)\left\{đlpxa\backslash s\right\}\)
\(\Rightarrow\widehat{XIZ}=90^{^O}-30^{^O}\)
\(\Rightarrow\widehat{XIZ}=60^{^O}\)
Vậy góc phản xạ bằng 60o
S S' J H i i' 30
- Theo đl phản xạ ánh sáng thì góc tới = góc phản xạ
Dựa vào hình vẽ có : \(\widehat{JHS'}=\dfrac{SHS'}{2}=\dfrac{30^{^O}}{2}=15^{^O}\)
=> Góc phản xạ bằng 15o
- Không ai phát minh ra điện cả.
- Điện vốn vẫn tồn tại trong giới tự nhiên, được biết đến nhiếu nhất là sét
- Điện được con người phát hiện ra, và ứng dụng nó vào trong đời sống và khoa học.
Điện trở đèn:
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\)
Hai điện trở \(R_2;R_3\) mắc song song nhau\(\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{20\cdot20}{20+20}=10\Omega\)
Điện trở tương đương:
\(R=R_Đ+R_{23}=24+10=34\Omega\)
Dòng điện qua mạch lúc này: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{34}=0,44A\)
b, Điển trở R1 của bóng đèn:
Từ công thức: \(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R_1+\dfrac{U^2}{P}=12^2:6=24\Omega\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch:
Vì R1 nt \(\left(R_2//R_3\right)\) nên \(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=24+\dfrac{20.20}{20+20}=34\Omega\)
Số chỉ của ampe kế: \(I=\dfrac{U}{R}=15:34=0,44A\)