K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Ta thừa nhận định lý f(x) chia hết cho x-a thì f(a) =0 ( mình đang vội khỏi chứng minh nhé, nếu thắc mắc phiền bạn xem SGK 9 nha)

Thay 1 vào x, ta có

f(x) =14+12+a=0

2+a=0 suy ra a=-2

10 tháng 7 2016

Toán lớp 9 ư??? oho nhìu quá 

10 tháng 7 2016

ôn thi ĐH á bạn :))

20 tháng 10 2021

???????

20 tháng 10 2021

simp!

Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

DO đó; OM là tia phân giác của góc AOB

Xét ΔOAM vuông tại A có 

\(\tan\widehat{AOM}=\dfrac{AM}{AO}=\sqrt{3}\)

nên \(\widehat{AOM}=60^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)

17 tháng 6 2017

đăng từng câu 1 thôi, tui giải hết cho :v

20 tháng 6 2017

5) \(\sqrt{x+1}+\sqrt{2x+3}=x^2-x-1\) (ĐKXĐ: \(x\ge-1\))

<=>\(\left(\sqrt{x+1}-2\right)+\left(\sqrt{2x+3}-3\right)-\left(x^2-x-6\right)=0\)

<=>\(\dfrac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\dfrac{2\left(x-3\right)}{\sqrt{2x+3}+3}-\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)

<=>\(\left(x-3\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\dfrac{2}{\sqrt{2x+3}+3}-x-2\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\left(1\right)\\\dfrac{1}{\sqrt{x+1}+2}+\dfrac{2}{\sqrt{2x+3}+3}-x-2=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (1) được x=3 thỏa mãn ĐKXĐ.

Giải (2): Từ \(x\ge-1\) ta có:

\(\sqrt{x+1}+2\ge2\), \(\sqrt{2x+3}+3\ge\sqrt{1}+3=4\), \(-x\le1\), từ đó:

VT(2)\(\le\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}+1-2=0\).

Như vậy để (2) xảy ra thì x=\(-1\), thỏa mãn ĐKXĐ.

Vậy \(S=\left\{-1;3\right\}\).

16 tháng 10 2017

k có điều kiện à :> đắng thật

16 tháng 10 2017

@@ tại đang tìm hiểu về phương pháp hệ số bất định đến đoạn đó ko hiểu tính a b c d kiểu gì !!! Đây là hình của bài hoàn chỉnh ạ !! Với lại cái chỗ khoanh đỏ là cái em đang không biết !!! Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC, BẤT PHƯƠNG TRÌNH