
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Đối với những bạn đi bằng xe đạp đến trường:
Phải tuân thủ đúng luật giao thông, đúng quy định dành cho người đi xe đạp khi tham gia giao thông. Đi đúng phần đường quy định, đi về phía bên tay phải, không được đi hàng ngang, không đánh võng, không cười đùa, không được buông thả cả hai tay khi đang điều khiển xe. Không đèo quá một người, tức là chỉ được đi tối đa hai người trên một xe đạp. Khi đến các con đường có dốc cao, không được ngồi trên xe để lên dốc hoặc lao xuống dốc mà phải xuống xe dắt bộ cho tới hết đoạn dốc mới được lên xe để tiếp tục đi. Khi muốn rẽ sang đường, phải phanh giảm tốc độ, quan sát kĩ trước sau, khi thấy đảm bảo an toàn mới được rẽ sang. Không được đi xe đạp trên sân trường, phải sắp xếp xe ngay ngắn, đúng quy định tại lán xe.

Ludwig van Beethoven (sinh ngày 17 tháng 12 năm 1770 mất ngày 26 tháng 3 năm 1827) là một nhà soạn nhạc cổ điển người Đức . Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạng.Ông được coi là Người dọn đường cho thời kỳ âm nhạc lãng mạng . Beethoven được khắp thế giới công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại,nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất tới rất nhiều những nhà soạn nhạc,nhạc sĩ và khán giả về sau. Trong số những kiệt tác của ông phải kể đến các bản giao hưởng như Giao hưởng số 2 Rê trưởng , Giao hưởng số 3 Mi giáng trưởng (anh hùng ca),Giao hưởng số 5 Đô thứ (Định mệnh), Giao hưởng số 6 Fa trưởng ( Đồng quê),Giao trưởng số 7 La hưởng , Giao hưởng số 9 Rê thứ ( Niềm vui ),các tác phẩm dương cầm như Fur Elise và các sonata Bi tráng(Pathetique),Ánh trăng ( Moonlight) , Bình Minh (Waldstein),Khúc đam mê ( Appasionata)...các bản sonata cho vĩ cầm như Mùa xuân ( Spring) , Kreutzer,...các bản concerto số 2 ,số 3,số 5 Emperor(Hoàng đế) ,Violin Concerto D major,...các khúc mở màn Overture Coriolan,Leonore,Egmont,...và vở opera duy nhất Fidelio,...

Nói thật nha : Mỏi mồm, khô họng, hát vẫn chua.

Hát bè là dạng hợp ca hay đồng ca, có từ 2 người trở lên, mỗi người hát mỗi tông khác nhau, trầm hoặc bổng hoặc trung bình, nhưng các nốt nhạc phải cùng nằm trong 1 hợp âm,và cùng giá trị thời gian.
Người hát bè là người hát phụ họa cho ca sĩ chính, thể hiện những bè hát quá cao, quá thấp hay chỉ là lời hát ngang để làm đẹp thêm cho giai điệu chính. Một ca khúc có bè thường chứa những đoạn để phải từ hai giọng ca trở lên – với cao độ khác nhau – cùng hoà quyện làm nên những sắc thái đẹp đẽ lạ lùng về hòa âm, về giai điệu, có khi cả về tiết tấu.
Trong nghệ thuật biểu diễn ca hát, khi hát từ 2 người trở lên, người ta có thể hát bè. Thông thường, hát bè bao giờ cũng có bè chính và bè phụ họa. Các giọng hát của các bè cùng vang lên, có lúc tiết tấu giống nhau, có lúc khác nhau. Mỗi bè tuy có sự độc lập nhất định nhưng phải kết hợp hòa quyện chặt chẽ với nhau, bè phụ hỗ trợ cho bè chính để tạo nên những âm thanh đầy đặn, nhiều màu vẻ.Trong nghệ thuật hát bè, có kiểu hát bè "hòa âm" và hát bè "phức điệu". Người ta có thể hát từ 2 bè đến 4,5 bè,... Dù hát kiểu nào thì sự hòa hợp âm thanh vẫn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật này.

Nhạc sĩ Văn Ký sinh ngày 1/8/1928 tại Nam Định và hoạt động âm nhạc tại Hà Nội từ năm 1955 đến nay. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, nhạc sĩ Văn Ký đã viết khoảng 400 tác phẩm, trong đó có nhiều ca khúc được coi là những tác phẩm kinh điển của nền âm nhạc Việt nam. Nổi tiếng nhất phải kể đến Bài ca hy vọng, một tác phẩm bất hủ làm lên tên tuổi Văn Ký.
Ông từng kể: "Mùa xuân năm 1958, từng ca từ của bài Bài ca hy vọng được bật ra trong tôi một cách tự nhiên. Tình hình đất nước thời điểm đó nhiều khó khăn. Dù vậy, tôi cũng như nhiều người cùng thời có một niềm tin mãnh liệt, chắc chắn vào ngay mai tốt đẹp, tương lai đón chờ. Thậm chí tôi muốn bay lên cùng với đàn chim đi về tương lai mà tôi viết: Về tương lai! Ngày quê hương màu xanh áo mới, chứa chan niềm tin/ Đường ta đi xanh thắm mộng đời/Về tương lai! Đàn chim ơi! cùng ta cất cánh…".
~ chúc bạn hok tốt~

Tham khảo
1. Trong nhạc lí, một cung là một khoảng cách tần số giữa hai nốt nhạc. Ví dụ, khoảng từ nốt Đô đến nốt Rê (Rê đến Mi, Pha đến Son, Son đến La, La đến Si) là một cung, khoảng từ nốt Mi đến nốt Pha (Si đến Đô) là một nửa cung. Ngoài ra, một cung cũng có thể là một âm giai diatonic.
2.
Đàn tranh Việt Nam.
Sáo trúc.
Đàn bầu.
Đàn tỳ bà
Đàn đáy.
Đàn nguyệt.
Đàn nhị, đàn cò
Đàn tam thập lục
- một cung là một khoảng cách tần số giữa hai nốt nhạc. Ví dụ, khoảng từ nốt Đô đến nốt Rê (Rê đến Mi, Pha đến Son, Son đến La, La đến Si) là một cung, khoảng từ nốt Mi đến nốt Pha (Si đến Đô) là một nửa cung. Ngoài ra, một cung cũng có thể là một âm giai diatonic.
-Đàn tranh Việt Nam.
Sáo trúc.
Đàn bầu.
Đàn tỳ bà
Đàn đáy.
Đàn nguyệt.
Đàn nhị, đàn cò
Đàn tam thập lục