Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 1 : Nêu ví dụ :
a) Lực làm thay đôi phương chiều chuyển động của vật :
- Thả một chiếc thuyền giấy từ một độ cao nhất định xuống nước (lúc đầu thì rơi thẳng, lúc đáp xuống nước thì phương nằm ngang - Mình nghĩ vậy :)
b) Lực làm thay đổi tốc độ (nhanh chậm của vật) :
1) Bạn nam đang chạy nhanh thì bạn nữ túm áo lại thì bạn nam giảm tốc độ
2) Xe đang lao xuống dốc, xe chuyển động nhanh dần.
c) Lực làm cho vật biến dạng :
1) Treo vào lò xo một vật nặng thì lõ xo dãn ra không còn như ban đầu
2) Kéo dây chun hết sức cho dài hết cỡ, dây chun biến dạng không còn như ban đầu
3) Ném một hòn đá và gò đất mềm thì cục đá bám chặt vào làm đất lún một khoảng vừa với hòn đá.
Câu 3 :
Trọng lượng của xe ô tô là :
\(P=10m=10.800=8000\left(N\right)\)
đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m
thể tích của thỏi sắt là
V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)
trọng lượng của thỏi sắt là
P=D.V=78000.8.10-3=624(N)
TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là
S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)
TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là
S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)
TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là
S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)