K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

- Gắn bó, liên kết các nước thành viên lại với nhau, từ đó góp phần củng cố và duy trì môi trường khu vực hoà bình, ổn định, xây dựng ASEAN vững mạnh, cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mỗi nước thành viên.

26 tháng 9 2018

The end?

25 tháng 10 2021

Tham khảo :

undefined

25 tháng 10 2021

Cái câu hỏi em nói là vai trò và đóng góp còn cái đó là vị trí với vai trò rồi

 

22 tháng 11 2021

https://hoc24.vn/images/discuss/1635144570_6176537a2ff1c.jpg

7 tháng 11 2018

Đóng góp của Việt Nam vào quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN được thể hiện rõ trên những khía cạnh chính sau: Thứ nhất, có vai trò quan trọng đưa hai nhóm nước ASEAN xích lại gần nhau nhờ vị trí địa - chính trị và quá trình lịch sử của Việt Nam tạo ra. Việt Nam đã đóng góp lớn trong việc xây dựng Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và thúc đẩy sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). Thứ hai, giúp ASEAN duy trì đoàn kết, hợp tác và củng cố vị thế quốc tế trong lúc Hiệp hội ở những thời điểm khó khăn do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính năm 1997 và cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008; thông qua Chương trình Hành động Hà Nội (HPA) để thực hiện Tầm nhìn ASEAN 2020. Thứ ba, về tầm cỡ kinh tế, so với các quốc gia khác trong khu vực,Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, luôn xác định có trách nhiệm trong việc hoàn thành các cam kết của mình. Việt Nam đã vượt lên nhóm các nước Campuchia, Lào, Myanmar trong ASEAN 4 tạo nên một mức mới trong ASEAN. Việt Nam đã trải qua giai đoạn khó khăn và đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường với không ít thành công đã đạt được. Việt Nam cũng là quốc gia thoát nghèo nhanh nhất nên dễ thuyết phục nước khác.

Với tinh thần tích cực, chủ động, trách nhiệm, kể từ khi tham gia ASEAN, Việt Nam đã hết sức nỗ lực cùng các nước ASEAN trong việc thúc đẩy đạt được nhiều kết quả quan trọng.

12 tháng 10 2017

Hiện nay vai trò của ASEAN vẫn được bảo vệ nguyên vẹn và được cải thiện nhiều:

Mục tiêu, nguyên tắc

  • Mục tiêu là sự phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung của các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
  • Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các thành viên là cùng tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, hợp tác phát triển có kết quả.
  • Việt Nam tham gia tổ chức ASEAN vào tháng 7-1995.

Thuận lợi

  • Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN có những thuận lợi cùng hợp tác và phát triển
  • Tăng cường hợp tác và tham gia liên minh kinh tế khu vực…
  • Việt Nam tiếp thu được những tiến bộ khoa học kĩ thuật của các nước bạn và khai thác nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế…
13 tháng 10 2021

Gì vậy Sương :))

12 tháng 10 2017

Các nước ASEAN cần:

-Đoàn kết, luôn giúp đỡ nhau về kinh tế, quân sự.

-Đảm bảo duy trì tốt sợi dây liên kết chặt chẽ giữa các nước.

-Duy trì hoà bình và ổn định tại biển Đông.

28 tháng 10 2023

1. Tăng cường hợp tác kinh tế: 

   - Tạo ra khu vực tự do thương mại ASEAN (AFTA) để giảm thuế nhập khẩu và tăng cường thương mại giữa các quốc gia thành viên.
   - Làm căn cơ cho việc hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015, nhằm tạo ra một thị trường và cơ sở sản xuất duy nhất.

2. Đảm bảo sự ổn định và an ninh chính trị:
   - Tổ chức các cuộc họp cấp cao và diễn đàn liên quan đến an ninh, như Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) và ADMM+.
   - Đưa ra Tuyên bố TAC (Treaty of Amity and Cooperation) nhằm khuyến khích các quốc gia tôn trọng chủ quyền và tính toàn vẹn lãnh thổ của nhau.

3. Phát triển văn hóa và xã hội:
   - Tăng cường hợp tác văn hóa, giáo dục và trao đổi giữa các quốc gia thành viên.
   - Khuyến khích sự hiểu biết và tôn trọng giữa các nền văn hóa và tôn giáo khác nhau trong khu vực.

4. Ứng phó với thách thức toàn cầu:
   - Tham gia vào việc giải quyết các vấn đề khu vực và toàn cầu như biến đổi khí hậu, khủng bố, dịch bệnh, và vấn đề di cư.
   - Tăng cường hợp tác và chia sẻ thông tin giữa các quốc gia thành viên.

5. Tăng cường hợp tác với các quốc gia và tổ chức quốc tế khác: 
   - Phát triển mối quan hệ đối tác với nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế khác như Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), và các tổ chức khu vực khác như Liên minh châu Âu (EU).

6. Giải quyết tranh chấp lãnh thổ: 
   - Dù vẫn còn một số tranh chấp chưa được giải quyết hoàn toàn, nhưng ASEAN đã tạo ra một kênh đối thoại và hợp tác để giảm bớt căng thẳng và xung đột.

1 tháng 12 2019

Soạn đề cương sớm hen :)))

1 tháng 12 2019

t kiu m vào trả lời hay t kiu m vào nói xàm? :) hum