Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại khác là vì có thể bảo vệ được tính mạng, không gây ô nhiễm môi trường, tử vong , thiệt hại khi sử dụng vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại khác. Chính vì vậy, mà phải phòng ngừa từ bây giờ thì những điều trên sẽ không thể xảy ra.
Các hành vi dễ dần đến tai nạn vũ khí, cháy , nổ và các chất độc hại khác cho trẻ :
- Buôn bán, và sử dụng trái phép vũ khí.
- NHặt được hoặc mua những chất gây cháy, nổ.
- Khi trẻ thấy một vật giống với kẹo, thì trẻ sẽ nhặt lên và ăn chúng. Nhưng đó là vũ khí nguy hiểm, được bao bọc lớp bên ngoài giống với vỏ kẹo, để khi trẻ nhìn thấy và trẻ sẽ trở nên thích thú và ăn chúng, khá là nguy hiểm đến với trẻ, do trẻ chưa thật sự có hiểu biết nên mới dẫn đến tình trạng này.
Refer .-.
* Phải phòng ngừa tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại, vì: Những tai nạn đó gây ra nhiều tổn thất to lớn về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội, đặc biệt đối với trẻ em.
* hành vi dễ dẫn đến tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại cho trẻ em là:
- Nghịch các thiết bị điện.
- Tiếp xúc với thuốc diệt chuột.
- Ăn các loại thức ăn hôi thiu.
1.
a) 4 hành vi :
- Tàng trữ , buôn bán trái phép
- Bao che, đồng minh với những đối tượng đang xử dụng vũ khí , cháy nổ và các chất độc hại khác .
- Không làm đúng với những việc pháp luật đã đưa ra nên dẫn đến những việc như vậy .
- Sử dụng vũ khí cháy nổ và các chất độc hại khác .
b) Tác hại:
- Sẽ có em bị tử vong hoặc thương nặng
- Tinh thần trẻ bị suy giảm
- Sức khỏe cũng thay đổi dần , do tác hại của vũ khí cháy nổi và các chất độc hại khác
1. Các hành vi:
-Sử dụng bom mìn để đánh cá
-Cưa bom mìn để lấy chất nổ đem bán
-Mua bán và tàng trữ vũ khí nguy hiểm như :súng, bom,...
-Mua bán các chất dễ gây cháy nổ khi chưa được cơ quan chức năng cho phép
...........
2. Tác hại:
-Dễ gây thương tật hoặc dẫn đến tử vong
-Bom đạn có thể chứa chất độc màu gia cam từ thời chiến nên rất nguy hiểm
-Cảnh bom đạn có thể gây sang trấn tâm lí, trầm cảm đối với trẻ nhỏ
-Tiếng bom có thể gây thủng màng nhĩ
-Khói độc dễ làm tổn thương giác mạc
............
Những hành vi dễ dẫn đean tai nạ vũ khí cháy nổ:
- Vận chuyển các loại vũ khí, các chất cháy nổ
- Hành vi dẫn đến tai nạn đó: dùng thực phẩm bị ôi thiu để bày bán ngoài cửa hàng, sử dụng những loại vũ khí như súng nhựa ...., sử dụng trái phép các loại pháo....
- Sử dụng bừa bãi các loại vũ khí, các chất cháy nổ
-Chơi những vật lạ khi trẻ nhặt được
-Nghịch các thiết bị điện
-Đốt pháo
-Tiếp xúc với các loại thuốc diệt chuột, thuốc bảo vệ thực vật
Nêu các ví dụ quy định về phòng ngừa tai nạn, vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại ở địa phương mình
-Khuyến cáo và giới hạn người dân về việc phun liều lượng thuốc trừ sâu
-Cấm cưa, gỡ bom mìn khi không có lực lượng chuyên nghiệp
-Không tàng trữ các chất cháy nổ như xăng, dầu,....
Một số việc em có thể làm để phòng người tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại có thể kể đến như:
+Không mua các vũ khí, cháy nổ, các chất độc hại
+Không buôn bán, tàng trữ các chất nổ, độc hại, các vũ khí gây thương tích
+Nếu như thấy những người khả nghi hay đang bán, tàng trữ các vũ khí, hàng cấm,.. thì ngay lập tức trình báo cho công an để có biện pháp xử lí
+Tuyên truyền, vận động mọi người không buôn bán, tàng trự các chất nổ , độc hại, các vũ khí gây thương tích đồng thời cùng phòng ngừa những tai nạn mà nó gây ra
+Không sử dụng vũ khí, chất cháy nổ,.. có khả năng gây thương tích cho con người
...
Để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại , em cần :
+ Không bao che cho những người buôn bán vũ khó , cháy nổ và các chất độc hại khác.
+ Tuyên truyền , vận động người dân để cùng nhau phòng ngừa.
+ Tố cáo, lên án với những người sử dụng vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại vi phạm pháp.
+ Không nhập khẩu những loại vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại khác.
+ Hợp tác với cơ quan, chính quyền để ngăn ngừa những người làm việc trái với pháp luật.
+ Sử dụng đồ an toàn, không sử dụng đồ nguy hiểm cho bản thân, gia đình và xã hội.
+ Chấp hành việc phòng ngừa một cách nghiêm túc.
-Do chiến tranh.
- Do sự không hiểu biết, bất cẩn của con người.
_nguyên nhân: +buôn bán vũ khí,thuốc nổ,pháo,....trái phép +đốt rừng trái phép +xả rác không đúng nơi quy định
- Gây ô nhiễm không khí, môi trường.
- Gây bỏng, cháy nổ, thiệt hại về tài sản.
- Gây nguy hiểm cho tính mạng, sức khỏe, môi trường sống.
tham khảo
1tác hại: Tổn thất lớn về tính mạng và tài sản của cá nhân, gia đình, xã hội.Thiệt hại về người bị thương, tàn phế, chết người,tài nguyên cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường
2. Phải ngăn ngừa tai nạn vũ khí,cháy nổ & các chất độc hại vì những thứ đó đã gây tổn thất to lớn cả về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội.
- Hành vi dẫn đến tai nạn đó: dùng thực phẩm bị ôi thiu để bày bán ngoài cửa hàng, sử dụng những loại vũ khí như súng nhựa ...., sử dụng trái phép các loại pháo....
3. Tín ngưỡng dân gian: làmột phong tục, tập quán lâu đời phổ biến nhất của người Việt và một số dân tộc thiểu số khác là việc thờ cúng tổ tiên và cúng giỗ những người đã mất. Ở các gia đình người Việt, nhà nào cũng có bàn thờ tổ tiên và việc cúng giỗ, ghi nhớ công ơn của các bậc tiền nhân rất được coi trọng. Bên cạnh việc cúng giỗ tổ tiên ở từng gia đình, dòng họ, nhiều làng ở Việt Nam có đình thờ thành hoàng. Tục thờ thành hoàng và ngôi đình làng là đặc điểm độc đáo của làng quê Việt Nam. Thần thành hoàng được thờ trong các đình làng có thể là các vị thần linh hoặc là những nhân vật kiệt xuất có nhiều công lao to lớn như những ông tổ làng nghề hoặc anh hùng dân tộc có công "khai công lập quốc", chống giặc ngoại xâm. Ngoài ra, người Việt còn thờ các dạng thần như thần bếp, thần thổ công…
Ở Việt Nam có mặt hầu hết các tôn giáo lớn với đông đảo tín đồ, chức sắc, nhà tu hành của Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo hay một số tôn giáo bản địa như Cao Đài, Hòa Hảo
Tai nạn liên quan đến vũ khí và các chất độc hại có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người và môi trường. Dưới đây là một số ví dụ:
Nổ vật nổ: Sự cố có thể xảy ra khi vật nổ, như đạn dược hoặc bom mìn, không được xử lý cẩn thận hoặc sử dụng không đúng cách. Những tai nạn này có thể gây ra thiệt hại về sinh mạng và tài sản.
Rò rỉ hoá chất: Rò rỉ hoá chất từ các cơ sở công nghiệp hoặc các vụ tai nạn trên tàu chở hàng có thể gây ra ô nhiễm môi trường và nguy hại cho sức khỏe của con người. Ví dụ như rò rỉ dầu từ các tàu chở dầu có thể gây nên các vụ ô nhiễm biển lớn.
Sự cố hạt nhân: Tai nạn hạt nhân, như vụ nổ tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl năm 1986 và Fukushima năm 2011, có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng về môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Rò rỉ khí độc: Các chất độc hại như khí clo, khí độc sarin, hoặc khí phosgene nếu rò rỉ ra môi trường có thể gây ra các vụ tai nạn nghiêm trọng, thậm chí là vụ tấn công hóa học.
Nổ khí đốt: Sự cố có thể xảy ra tại các cơ sở sản xuất hoặc lưu trữ khí đốt, gây ra các vụ nổ lớn có thể gây cháy rừng, hỏa hoạn và thiệt hại về tài sản.
1. Tai nạn vũ khí:
- Sự cố do bom mìn không phát nổ từ chiến tranh cũ có thể gây ra tai nạn nếu chúng được chạm vào hoặc cố gắng di chuyển.
- Tai nạn do sử dụng vũ khí tự chế hoặc không đúng cách, như súng tự chế phát nổ khi sử dụng.
2. Tai nạn do chất độc hại:
- Rò rỉ khí ga từ bình gas hoặc hệ thống gas có thể gây cháy nổ và ngộ độc.
- Sự cố do thiết bị điện quá tải hoặc kém chất lượng có thể gây cháy nổ và nguy hiểm cho người dùng.
- Nhiễm chất phóng xạ do tai nạn tại các cơ sở hạt nhân hoặc do sử dụng không an toàn các nguồn phóng xạ.
- Sử dụng chất độc da cam, thuốc bảo vệ thực vật, hoặc thuỷ ngân không đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe con người và môi trường.