Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các thành tựu văn hóa:
a)Phương Tây:
-Lịch:+Sáng tạo ra dương lịch:1 năm có 365 ngày+1/4 ngày.
-Chữ viết:+Sáng tạo ra hệ chữ cái A,B,C.
-Khoa học:+Đạt nhiều thành tựu về toán học,vật lí,văn học,sử học,...
-Kiến trúc:nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu như:đền Pác-tê-nông;đấu trường Cô-li-dê;...
b)Phương Đông:
-Thiên văn,lịch:+Sáng tạo ra âm lịch.
+Làm ra đồng hồ đo thời gian.
-Chữ viết:+Sáng tạo ra chữ tượng hình.
+Viết trên mai rùa,thẻ tre,...
-Toán học:+Nghĩ ra phép đếm đến 10.
+Sáng tạo ra các chữ số từ 0 đến 9.
+Tìm ra số Pi=3,16
+Tính được diện tích các hình tròn,tam giác,hình vuông.
-Kiến trúc:Kim tự tháp,thành Ba-bi-lon,...
Nhận xét:Các thành tựu trên thể hiện óc sáng tạo,trí thông minh và sự làm việc nghiêm túc của các quốc gia thời cổ đại.
Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.
Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...
đặc sản là 1 món được nhiều người yêu thích và món đó khi nói ra là ai cx biết ns thuộc vùng nào, ở thành phố hay tỉnh nào => món đó gọi là đặc sản
Thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông :
- Sáng tạo ra âm lịch
- Sáng tạo ra chữ viết, chữ số.
Phương Tây :
Sáng tạo ra dương lịch
- Hệ chữ cái a, b, c.
- Đóng góp 1 số về thiên văn,toán học, triết học, văn học , .....
- Có những công trình kiến trúc cổ nổi tiếng.
Vì mik học lớp 7 rùi nên kiến thức khá nhiều nên mik chỉ nhớ từng này thôi nhé
Học tốt nhé Huyền Anh Kute và tick cho mik nha
Thành tựu văn hóa của các Quốc gia cổ đại phương Đông:
_ Tri thức đầu tiên về thiên văn.
_ Sáng tạo ra Âm lịch và Dương lịch.
_ Chữ viét tượng hình. Ai Cập và Trung Quốc họ đã ság tạo ra chữ viết tượng hình. Được viết trên giấy papipút, thẻ tre, mai rùa trên phiến đất sét rồi đem nung khô.
_ Toán học:
+ Người Ai Cập nghĩ ra cách đếm đến 10 và rất giỏi hình học. Họ đã tìm ra số pi = 3,16
+ Người Ấn Độ tìm ra số 0
+ Người Lưỡng Hà giỏi số học để tính toán.
_ Kiến trúc: Có nhiều công trình nổi tiếng: Kim tự tháp, Vạn Lý Trường Thànhm thành Ba-bi-lon.
Lịch sử xa xưa về các cuộc thi đấu Olympia của người Hy Lạp cổ đại bị phai mờ theo thời gian, tuy vậy nó vẫn sống lâu dài trong các câu chuyện truyền thuyết và thần thoại Hy Lạp.
- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.
- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.
- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:
+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ.
+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.
+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).
=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.
- Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo – sử sách gọi là thời Xuân Thu – Chiến Quốc.
- Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.
- Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa:
+ Quan lại, quý tộc… là những người có nhiều ruộng đất tư trở thành địa chủ.
+ Nông dân cũng bị phân hóa. Một bộ phận giàu có trở thành giai cấp bóc lột (địa chủ). Một số khác vẫn giữ được ruộng đất để cày cấy trở thành nông dân tự canh.
+ Một bộ phận nông dân không có ruộng đất, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy – gọi là nông dân lĩnh canh. Khi nhận ruộng, họ phải nộp lại một phần hoa lợi cho địa chủ (gọi là địa tô).
=> Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ với nông dân lĩnh canh đã thay thế cho quan hệ bóc lột giữa quý tộc với nông dân công xã (thời cổ đại) => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc.
Thành tựu văn hóa Phương Đông:
- sáng tạo ra số, chữ viết, Âm lịch
- Thiên văn, toán,kiến trúc , văn học,...
Thành tựu văn hóa Phương Tây:
- sáng tạo ra Dương lịch, bảng chữ cái
Các thành tựu Này đều có ảnh hưởng đến bây h
phong tục: ăn bánh chưng vào ngày tết
tín ngưỡng: phật giáp
lễ hội: đâm trâu