K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Trong những ngày hè nóng bức các tuyến mồ hôi phải tiết nhiều mồ hôi nhằm giảm nhiệt độ cơ thể. Do vậy cơ thể mất nhiều nước. Để chống mất nước thận phải tái hấp thụ nước nhiều hơn và bài tiết ít hơn, nước tiểu cũng đặc hơn bình thường.

21 tháng 2 2019

Trong những ngày hè nóng bức các tuyến mồ hôi phải tiết nhiều mồ hôi nhằm giảm nhiệt độ cơ thể. Do vậy cơ thể mất nhiều nước. Để chống mất nước thận phải tái hấp thụ nước nhiều hơn và bài tiết ít hơn, nước tiểu cũng đặc hơn bình thường.

11 tháng 3 2018

Trong những ngày hè nóng bức các tuyến mồ hôi phải tiết nhiều mồ hôi nhằm giảm nhiệt độ cơ thể. Do vậy cơ thể mất nhiều nước. Để chống mất nước thận phải tái hấp thụ nước nhiều hơn và bài tiết ít hơn, nước tiểu cũng đặc hơn bình thường.

11 tháng 3 2018

Trong những ngày hè nóng bức các tuyến mồ hôi phải tiết nhiều mồ hôi nhằm giảm nhiệt độ cơ thể. Do vậy cơ thể mất nhiều nước. Để chống mất nước thận phải tái hấp thụ nước nhiều hơn và bài tiết ít hơn, nước tiểu cũng đặc hơn bình thường.

3 tháng 4 2017

-Uống nước đê tạo điều kiện cho quá trình lọc máu và thải nước tiểu được dễ dàng

-Tránh ăn nhiều thức ăn giàu protein vì làm nồng độ các chất trong máu cao ,trong nước tiểu đậm đặc ,khó lọc ,tăng nguy cơ tạo sỏi

4 tháng 4 2021

Tại chúng ta hoặc động nhiều mồ hôi tiếc ra + với sự thiếu nước.

Hợp các chất lại trong bụng và khi vệ sinh thì nước tiểu sẽ có màu vàng

4 tháng 4 2021

Trong những ngày hè nóng bức các tuyến mồ hôi phải tiết nhiều để giảm nhiệt độ cơ thể do vậy cơ thể mất rất nhiều nước.Dể cơ thể không thiếu nước trầm trọng thì ở thận sẽ hấp thụ lại nhiều nước hơn và bài tiết ít hơn=>Nước tiểu đặc hơn và có màu vàng

Sự tạo thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu có đặc điểm  khác nhau là

. Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục.

. Khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml sẽ được bài tiết ra khỏi cơ thể nên bài tiết nước tiểu là gián đoạn.

3.  Do cấu tạo cơ quan bài tiết.

4. Do cơ thể của mỗi người khác nhau.

Đáp án là

 A.1, 3.

 B.2, 3.     

 C.1, 2.             

 D.3, 4.

15 tháng 3 2022

C

5 tháng 4 2018

- Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, ống đái và bóng đái

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải ra khỏi cơ thể lại không liên tục (chỉ vào những lúc nhất định). Có sự khác nhau đó là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buôn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

5 tháng 4 2018

Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu :

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận

Tại sao sự tạo thành nước tiểu diển ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra ngoài cơ thể vào những lúc nhất định

Sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể không diễn ra liên tục mà chỉ xảy ra vào những lúc nhất định là do nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buôn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.

12 tháng 1 2020

Mình chỉ cần câu 5 thôi các câu còn lại các bạn khỏi giải giúp với mọi người ơi

- Thói quen ăn uống ấy có thể gây nên các bệnh về thận và cả dạ dày ví dụ như: sỏi thận, viêm loét dạ dày.

- Lời khuyên: Bạn Tâm cần có thói quen ăn uống lành mạnh uống nhiều nước và ăn vừa phải đồ mặn hơn hết cần đi tiểu thường xuyên.

- Ăn nhiều đồ mặn ta có thể dễ mắc bệnh về đường tiêu hóa còn việc uống ít nước khiến thận khó mà lọc máu, đào thải các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể qua hệ bài tiết. Cộng thêm việc lười đi tiểu sẽ khiến lượng canxi và các chất tích tụ lâu ngày gây sỏi thận.

27 tháng 2 2020

- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự bài tiết nước tiểu ra ngoài khỏi cơ thể lại gián đoạn là do: máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành luên tục; nhưng nước tiểu chỉ được bài tiết ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên đến 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng bóng đái dãn ra phối hợp với sự co cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp bài tiết nước tiểu ra ngoài.

- Do hệ thần kinh ở trẻ em chưa phát triển hoàn thiện nên ở trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh, sự thải nước tiểu ra ngoài thường không tự chủ./.

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức? A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại. B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái. C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp. D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về...
Đọc tiếp

Câu 1: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?

A. Tạo nước tiểu đầu, vận chuyển nước tiểu đầu vào bóng đái, hấp thụ lại.

B. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở nang cầu thận, vận chuyển đến bóng đái.

C. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp.

D. Tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại, vận chuyển ngược về cầu thận.

Câu 2: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?

A. Ăn nhiều đồ mặn.

B. Ăn thật nhiều nước.

C. Nhịn tiểu lâu.

D. Tập thể dục thường xuyên.

Câu 3: Tác nhân nào gián tiếp gây hại thận?

A. Thức ăn mặn

B. Ăn các thức ăn nhiều cholesteron (1 thành phần tạo sỏi)

C. Sự xâm nhập của các vi khuẩn gây viêm các cơ quan khác

D. Nhịn tiểu lâu

Câu 4: Nguyên nhân nào không dẫn tới hiện tượng tiểu đêm nhiều lần?

A. Vận động mạnh

B. Viêm bàng quang

C. Sỏi thận

D. Suy thận

Câu 5: Tác nhân nào không gây cản trở cho hoạt động bài tiết nước tiểu?

A. Sỏi thận B. Bia C. Vi khuẩn gây viêm D. Huyết áp

Câu 6: Nước tiểu chính thức thường có màu gì là dấu hiệu của cơ thể khỏe mạnh?

A. Màu vàng nhạt

B. Màu đỏ nâu

C. Màu trắng ngà

D. Màu trắng trong

Câu 7: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng

sinh?

A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

B. Lượng thuốc khác sinh đưa vào người bị thừa

C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

D. Kháng sinh được đưa ra ngoài cơ thể nhờ đường bài tiết

Câu 8: Vì sao nhịn tiểu lâu lại không có cảm giác buồn tiểu nữa?

A. Cơ thể bài tiết nước bằng đường khác

B. Nước tiểu chính thức được vận chuyển lại để hấp thụ lại

C. Não bộ không đưa ra tín hiệu “cần đi tiểu” nữa

D. Tất cả đáp án trên đều sai

Câu 9: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?

A. Một quả thận vẫn có thể thực hiện bài tiết để duy trì sự sống cho cơ thể.

B. Thận cắt đi có thể tái tạo lại.

C. Bình thường cơ thể chỉ có 1 quả thận hoạt động.

D. Cơ thể có các cơ quan bài tiết khác, thận không phải cơ quan bài tiết chính.

Câu 10: Vì sao có hiện tượng đi tiểu ra máu?

A. Thận lọc không kĩ, máu ở nước tiểu đầu không được hấp thụ lại

B. Màng lọc ở cầu thận và nang thận bị rò

C. Ống thận bị chết và rụng ra

D. Một cơ chế thay máu theo đường bài tiết

PLEASE, HELP ME !

1
26 tháng 3 2020

1. C

2. D

3. C

4. A

5. B

6. A

7. D

8. B

9. A

10. C