K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

Đáp án

Cá sấu là loại bò sát sống trong nước và trên cạn, để chống lại sự mất nước, chúng tích chữ muối trong cơ thể. Để loại trừ lượng muối dư thừa, ngoài cơ quan bài tiết trong cơ thể, cá sấu còn có các tuyến măn ở gần mắt hoặc trên lưỡi. Khi cơ thể cần loại bớt muối, cá sấu sẽ tiết ra lượng nước thải bằng các tuyến này, ra sẽ thấy cá sấu chảy nước mắt.

7 tháng 5 2017

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

Câu 1 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừ ở nước vừa ở cạn?

Câu 2 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? Thằn lằn bóng đuôi dài di chuyển như thế nào?

Câu 3 : Trình bày đặc đểm chung của lớp lưỡng cư, bò sát, chim.

Câu 4 : Trình bày lợi ích và tác hại của lớp lưỡng cư, lớp bò sát,lớp chim.

Câu 5 : Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu.

Câu 6 : Hãy chú thích tên các bộ phận mô tả cấu tạo trong của chim bồ câu, ếch đồng.

Câu 7: Sự tiến hoá về hình thức sinh sản hữu tính của động vật được thể hiện ở những điểm nào?

Câu 8 : Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh, đới nóng.

Câu 9 : Đấu tranh sinh học là gì? Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Ưu điểm và hạn chế của đấu tranh sinh học?

Câu 10 : Thế nào là động vật quý hiếm? Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm?

7 tháng 5 2017

thanks

23 tháng 10 2016

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chu. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ đế’ vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đe rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

23 tháng 10 2016

Đặc điếm cấu Lạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: Sán lá gan dùng 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ. Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng từ môi trường kí sinh đưa vào 2 nhánh ruột rồi sau đó phân thành nhiều nhánh nhỏ để vừa tiêu hóa vừa dẫn chất dinh dưỡng nuôi cơ thể.
Mật khác, sán lá gan đẻ rất nhiều trứng và ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thế ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tứ vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống.

 

11 tháng 8 2017

Câu 1:
Ý nghĩa của cuộc vận động toàn dân dùng muối iốt
-Muối iôt có vai trò quan trọng trong việc phát triển trí não của trẻ em và ngưới lớn
+Làm cho trẻ em phát triển bình thường,hoạt động thần kinh tốt
-Nguyên nhân thiếu muối iôt:
+Sự hoạt động của tuyến giáp bị rối loạn,hoạt động tuyến yên bị rối loạn
+Trong khẩu phần ăn hằng ngày ko có iôt
-Hậu quả:
+Trẻ em chậm lớn,trí não kém phát triển
+Người lớn hoạt động thần kinh giảm sút
=>Cần dùng muối iôt trong khẩu phần ăn hàng ngày
Biểu hiện của bệnh bướu cổ:
- Cảm thấy đau cổ họng hoặc luôn cảm giác cổ họng bị ứ đầy
- Khó thở, khó nuốt
- Cảm thấy hồi hộp, có những cơn đau tim thoáng qua, đổ mồ hôi nhiều, có các triệu chứng của thừa hormon
- Mệt hoặc căng thẳng, trí nhớ giảm sút, da khô, cảm thấy lạnh.

11 tháng 8 2017

1)

-Ý nghĩa của cuộc vận động toàn dân dùng muối iốt:

Muối iôt có vai trò quan trọng trong việc phát triển trí não của trẻ em và ngưới lớn, làm cho trẻ em phát triển bình thường, hoạt động thần kinh tốt. Khi thiếu iôt trong khẩu phần ăn hàng ngày, tirôxin ko tiết ra, tuyến yên sẽ tiết ra hoocmôn thúc đẩy tirôxin tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp và gây ra bệnh bướu cổ. Hậu quả của nó gây ra là trẻ em chậm lớn,trí não kém phát triển, người lớn thì hoạt động thần kinh giảm sút. Vì vậy mà chúng ta cần sử dụng muối iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày để phòng tránh bệnh bướu cổ.

- Triệu chứng bệnh bướu cổ:

+ Bướu sưng phồng trong cổ

+ Người bệnh cảm thấy khó nuốt, khó thở

+ Bệnh nhân cảm thấy hồi hộp, đau tim thoáng qua, có hiện tượng giảm cân, thiếu hoocmôn \

+ Cảm thấy mệt, căng thẳng, trí nhớ giảm sút, da khô

2) Những ảnh hưởng của việc có thai sớm ngoài ý muốn của tuổi vị thành niên:

– Dễ sẩy thai hoặc đẻ non.

– Con khi đẻ ra thường nhẹ cân. khó nuôi, dễ nhiễm bệnh.

– Nếu phải nạo thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con.

– Phải bỏ học, ảnh hưởng đến tiền đồ, đến vị thế xã hội, sự nghiệp sau này.

Là học sinh việc chúng ta cần làm để tránh mang thai sớm ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là:

- Biết điều gì sẽ xảy ra nếu mang thai

- Hiểu được tác dụng của các biện pháp tránh thai

- Tránh quan hệ tình dục, giữ gìn tình bạn trong sáng và lành mạnh

- Chắc chắn biết cách sử dụng bao cao su - chắc chắn rằng biết hình thức tránh thai nào không an toàn 3) Tí bị bố mắng như vậy là đúng vì họ đã từng được ăn xoài (ko ai là chưa ăn xoài cả) và biết được mùi vị như thế nào nên khi thấy người khác ăn thì sẽ sinh ra phản có điều kiện và tiết nước bọt khiến cho việc thổi kèn khó khăn. chúc bạn học tốt :))

Sinh học lớp 7 nhak

30 tháng 10 2016

ukm ^^ mk quên lun á, mai mà bn nhắc ^^ ok

 

30 tháng 10 2016

Câu 1: Hình dạng cơ thể của trùng biến hình ??

Câu trả lời : Ko cố định luôn biến đổi

Câu 2: Dung đũa di chuyễn như thế nào?

Câu trả lời: Cong duỗi cơ thể

Câu 3: Bộ phận di chuyển của trùng sốt rét?

Câu trả lời : Không có

Câu 4: Nơi kí sinh của trùng kiết lị?

Câu trả lời: Ruột người

Câu 5: Đặc điểm nào không có ở sán lá gan và sán dây?

Câu trả lời: Mắt và lông bơi phát triển

Câu 6: Đặc điểm nào không có ở sán lông?

Câu trả lời: Giác bám phát triển

18 tháng 10 2016

-VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ

- Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới không phải sinh sản vô tính vì không có cá thể mới tạo thành

-Vai trò:có thể nhân giống một số loài mà không cần đến sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử.

VD:Cây rau má má bò trên đất ẩm rồi sinh ra các cây con khác từ cây mẹ

21 tháng 10 2016

Câu 1: VD: - Phân đôi: động vật đơn bào và giun dẹp

- Nảy chồi: bọt biển, ruột khoang

- Phân mảnh: bọt biển và giun dẹp

- Trinh sinh: ong, rệp,kiến và một số loài bò sát,..

Câu 2: Không thể gọi là tái sinh vì nó chỉ hồi phục lại một phần cơ thể bị dứt chứ không phải là khôi phục hoàn toàn cơ thể

23 tháng 10 2016

mk cho bn bik hết nguyên cái để lun nè ^^

Trắc nghiệm:

1. Hình dạng cơ thể của trùng biến hình là: ko cố định, luôn biến đổi

2. Giun đũa di chuyễn là: cong duỗi cơ thể

3. Bộ phận di chuyễn của trùng sốt rét: ko có

4. Nơi kí sinh của trùng kiết lị: ở ruột người

5. Đặc điểm nào ko có ở sán lá gan và sán dây: Mắt và lông bơi phát triển

6. Đặc điểm nào ko có ở sán lông: Giác bám phát triển

Phần tự luận nè:

Câu 1: trình bày đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

DInh dưỡng chủ yếu là dị dưởng

Sinh sản vô tính và hữu tính

Câu 2: Trùng kiết lị có hại ntn đến sức khỏe con người? cách phòng tránh

- làm tôn thương thành ruột và mất hồng cầu

cách phòng tránh:

- Giử vệ sinh môi trường, vệ sinh trong ăn uống

Câu 3: nêu hình dạng ngoài và đặc điểm của thủy tức:

- cơ thể hình trụ dài

- phần dưới là đế bám, phần trên là lỗ miệng, xung quang có tua miệng

- cơ thể đối xứng, tỏa tròn

- di chuyễn kiểu sâu đo và lộn đầu

Câu 4: vẽ sơ đồ còng đời của sán lá gan

Sán lá gan trường thành Phân ấu trùng có lông bơi kí sinh trong ốc ruộng Bám vào cây cỏ, rau bèo Kén sán ấu trùng có đuôi

Câu 5: Ở nước ta qua điều tra tỉ lệ nhiểm giun đũa cao? vì sao?

- nhà tiêu hố xí chưa hợp vệ sinh, ruồi, nhặng còn nhiều.

- Trình đồ vệ sinh công cộng còn thấp

mk viết xong rồi đó bn ^^ mỏi cả tay lun nè

 

 

23 tháng 10 2016

thanks bạn nhìu nha,mình quý bạn lắm lun HIHI

17 tháng 8 2017

Động vật dùng làm thí nghiệm:

- học tập, nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, mèo, khỉ, thỏ, lợn, cừu, chó...

- Thử nghiệm thuốc: Chuột bạch, khỉ, chuột chũi trụi lông, thỏ...

Động vật hỗ trợ con người:

- Lao động: Trâu, bò, voi, ngựa...

- Giải trí: Chó, cá heo, khỉ, voi, gấu...

- Thể thao: Voi, ngựa, bò tót, trâu (Đồ Sơn)...

- Bảo vệ an ninh: Chó, chuột, cá, ong...

Chúc bạn đạt điểm cao :))

17 tháng 8 2017

1. Động vật dùng làm thí nghiệm:

A. Học tập, nghiễn cứu khoa học.

VD: chuột bạch, ếch

B. Thử nghiệm thuốc.

VD: chuột bạch, khỉ

2. Động vật hỗ trợ con người trong:

A. Lao động.

VD: Trâu, bò, ngựa

B. Giải trí.

VD: Cá heo, voi, gấu, khỉ

C. Thể thao.

VD: Ngựa, trâu, gà

D. Bảo vệ an ninh.

VD: chó