Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu chúng mình có phép lạ
Bắt hạt giống nảy mầm nhanh
Chớp mắt thành cây đầy quả
Tha hồ hái chén ngọt lành.
-Tác giả : Hoài Thanh
- Thể loại : Nghị luận
- Phương thức biểu đạt : Nghị luận
- Hoàn cảnh sáng tác :
+ “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)
+ Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”
- Nội dung :
+ Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn,
- Nghệ thuật :
+ Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận
+ Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+ Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh
Các câu rút gọn chủ ngữ
- Đồn rằng quan tướng có danh,
- Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
- Ban khen rằng: "Ấy mới tài",
- Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
- Đánh giặc thì chạy trước tiên,
- Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra
- Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!
Có thể khôi phục chủ ngữ như sau:
- Họ/người ta đồn răng quan tướng có danh
- Ông ta/Quan tướng cưỡi ngựa chẳng phải vịn ai.
- Vua ban khen rằng: “ấy mới tài”,
- Và ban cho cái áo với hai đồng tiền,
- Ông ta/Quan tướng đánh giặc thì chạy trước tiên
- Ông ta/Quan tướng xông vào trận tiền cởi khố giặc ra.
- Ông ta/Quan tướng trở về gọi mẹ mổ gà khao quân
Xin lỗi nha, mình không biết làm sao để lập dàn ý, mk chỉ có thể viết được bài văn này thôi :
Sáng sớm ngày trước, em đang sải chân bước trên con đường đi học quen thuộc để về nhà, bỗng một ngón gió lùa qua làm chiếc mũ phất phơ rồi rơi xuống dòng sông cạnh bên. Em lội chân xuống dưới và nhặt lại chiếc mũ,định rời đi, chợt em nghe có giọng nói khàn khô :
- Ai đấy ?
Cậu bé hỏi lại :
- Dạ cho cháu hỏi, ai vừa hỏi vậy ạ ?
Giọng nói lạ đó đáp lại :
- Là ta.
Cậu bé nhìn xuống mặt sông, chợt hỏi một câu :
- Cụ sông vừa nói đấy ạ ?
- Đúng thế.
Cậu bé băn khoăn, định chạy đi, dòng sông nói :
- Đừng sợ, ta chẳng làm gì cháu đâu ! Ta chỉ đang phiền lòng thôi.
C1: PTBĐ chính là biểu cảm
C2:
-các cặp từ trái nghĩa: ngày nắng-ngày mưa; khi cạn-khi đầy; khi xuôi-khi ngược
-Khái niệm: từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
C3: Sự nhớ nhung của người con xa quê với dòng sông quê hương
C4:(TỰ LÀM BẠN NHÉ)
Vậy được chưa, k cho mình với
Nhưng thiếu